Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 7: Rủi ro và tỷ suất lợi nhuận
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 7: Rủi ro và tỷ suất lợi nhuận Chương 7 RỦI RO VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN Nội dung chính 1. Sự khác biệt giữa các khái niệm về tỷ suất lợi nhuận. 2. Đo lường rủi ro 3. Mô hình CAPM 4. Lý thuyết thị trường vốn 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Ví dụ 1 • Hiện tại bạn mua một cổ phiếu với giá 100.000 đồng, một năm sau bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó bạn bán lại cổ phiếu với giá 110.000 đồng. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu trên. • Nếu tỷ lệ lạm phát là 5%, hãy tìm tỷ suất lợi nhuận thực tế của việc mua cổ phiếu này. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Ví dụ 2 Tình trạng Chứng khoán X Chứng khoán Y của nền Tỷ suất Xác Tỷ suất Xác kinh tế sinh lời suất sinh lời suất Xấu nhất 10% 20% 12% 20% Bình 15% 40% 23% 50% thường Tốt nhất 20% 40% 18% 30% Tổng 100% 100% Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận mong đợi của từng chứng khoán. Giải 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Ví dụ 3 Năm Tỷ suất sinh lợi 2001 15% 2002 20% 2003 -10% 2004 7% 2005 22% Xác định tỷ suất sinh lợi trung bình của chứng khoán này. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận Ví dụ 4 • Một danh mục đầu tư gồm 3 loại chứng khoán A, B, C như sau. Tìm tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục. Tỷ trọng Tỷ suất sinh lời mong đợi A 50% 15% B 30% 12% C 20% 20% 2. Đo lường rủi ro • Khái niệm rủi ro: khả năng các sự kiện không mong đợi sẽ xảy ra, hay khả năng làm cho lợi nhuận thực tế thu được trong tương lai khác với lợi nhuận được mong đợi ở thời điểm hiện tại. • Phân loại rủi ro: gồm Rủi ro hệ thống và Rủi ro không hệ thống. Rủi ro của chứng khoán Rủi ro của danh mục Số lượng chứng khoán của danh mục 2. Đo lường rủi ro • Rủi ro hệ thống: gồm – Rủi ro thị trường: do phản ứng của nhà đầu tư – Rủi ro lãi suất: khi lãi suất thị trường thay đổi – Rủi ro sức mua: do lạm phát – Rủi ro chính trị: sự khủng hoảng về hệ thống chính trị • 2. Đo lường rủi Rủi ro không hệ thống gồm: ro – Rủi ro kinh doanh: sự bất ổn về thu nhập, doanh thu, chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh – Rủi ro tài chính: khi doanh nghiệp vay nợ – Rủi ro thanh khoản: khả năng chuyển đổi thành tiền của chứng khoán trên thị trường – Rủi ro tỷ giá: sự thay đổi về tỷ giá 2. Đo lường rủi ro • Phương pháp phân tích độ nhạy: – Đánh giá các khả năng xuất hiện tỷ suất sinh lợi tương ứng với các tình trạng kinh tế được ước đoán. – Từ đó tính toán mức chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi trong tình trạng nền kinh tế tốt nhất và tỷ suất sinh lợi trong nền kinh tế xấu nhất. – Mức chênh lệch càng lớn thì rủi ro càng cao. – Giả định: tỷ suất sinh lợi mong đợi của các chứng khoán trong điều kiện nền kinh tế bình Ví dụ 5 • Giả sử một doanh nghiệp đang xem xét đầu tư vào một trong hai chứng khoán X và Y. Mỗi chứng khoán đều cần vốn đầu tư ban đầu là 500 triệu đồng, tỷ suất sinh lời mong đợi của chúng đều là 10%. Các dự đoán về tỷ suất sinh lợi của mỗi chứng khoán như sau: Trường hợp Tỷ suất sinh Tỷ suất sinh lời lời chứng chứng khoán khoán Y X Xấu nhất 8% 6% Bình thường 10% 10% Tốt nhất 12% 14% Chênh lệch 4% 8% Mối quan hệ lợi nhuận và rủi ro • Nhà đầu tư luôn đòi hỏi một mức độ tương xứng giữa rủi ro và lợi nhuận. • Nếu các chứng khoán có mức độ rủi ro như nhau thì nhà đầu tư sẽ đầu tư vào chứng khoán có lợi nhuận cao nhất • Nếu các chứng khoán có lợi nhuận như nhau, nhà đầu tư sẽ đầu tư vào chứng khoán có rủi ro thấp nhất 2. Đo lường rủi ro Ví dụ 6 • Tìm độ lệch chuẩn của chứng khoán X và Y trong ví dụ 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị tài chính Bài giảng Quản trị tài chính Tỷ suất lợi nhuận Đo lường rủi ro Mô hình CAPM Thị trường vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
293 trang 304 0 0
-
26 trang 224 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 181 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
14 trang 152 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 149 0 0 -
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
27 trang 110 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 108 0 0 -
Mẫu báo cáo tài chính theo Thông tư 200
2 trang 80 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 78 0 0 -
Quản trị tài chính - Bài tập: Phần 2
122 trang 59 0 0 -
18 trang 59 0 0
-
Khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
15 trang 58 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm Quản trị tài chính
24 trang 57 0 0 -
86 trang 56 0 0
-
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 54 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 8 - ĐH Thương Mại
0 trang 53 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 7 - ĐH Thương Mại
0 trang 53 0 0