Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 9 - ThS. Nguyễn Hữu Thọ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.23 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 9 Kế hoạch ngân lưu cung cấp cho người học những kiến thức như: Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu tài chính; Thẩm định dự án có vòng đời hoạt động không bằng nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 9 - ThS. Nguyễn Hữu ThọCHƢƠNG 9 KẾ HOẠCH NGÂN LƢUNội dung: Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu tài chính Thẩm định dự án có vòng đời hoạt động không bằng nhauCấu trúc bảng báo cáo ngân lưu (TIPV) Báo cáo ngân lưu là một bảng mô tả các khoản thực thu và thực chi bằng tiền mặt từ hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư và huy động vốn của dự án trong từng thời điểm có phát sinh. Báo cáo ngân lưu thường cấu trúc thành hai phần chính: Ngân lưu vào Ngân lưu raNguyên tắc và quy ước xây dựng báo cáo ngân lưu Giả định: Năm bắt đầu dự án: Năm kết thúc dự án: Năm thanh lý: (tùy vào dự án và tài sản đầu tư) Thời điểm phát sinh lợi ích và chi phí: Đơn vị tiền tệ: Khấu hao: Thanh toán các khoản mua bán chịu:Phương pháp xác định ngân lưu của dự án Theo phương pháp trực tiếp: (Ngân lưu ròng)i = (Dòng thu nhập)i – (Dòng chi phí)i Theo phương pháp gián tiếp: Ngân lưu ròng = Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh + Ngân lưu từ đầu tưNguyên tắc và quy ước xây dựng báo cáo ngân lưu Nguyên tắc cơ bản Thực thu, thực chi Ngoại lệ Chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu Chi phí chìm của các khoản đã chi trong quá khứ Lưu ý Tránh tính trùng Phân bổ chi phí cố định Tỷ lệ trượt giá của khoản thu, chi của những năm 1, 2 ….nCấu trúc bảng báo cáo ngân lưu Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu vào … Tổng ngân lưu vào 2. Ngân lưu ra … Tổng ngân lưu ra 3. Ngân lưu ròng trước thuế 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Ngân lưu ròng sau thuếKhấu hao Mục đích: Tính chi phí khấu hao hàng năm để đưa vào bảng “Báo cáo thu nhập”, từ đó có ảnh hưởng đến ngân lưu ròng của dự án thông qua “lá chắn thuế của khấu hao” Tính giá trị thanh lý là một hạng mục của ngân lưu vàoKhấu hao Lưu ý: Khấu hao không phải là một hạng mục của báo cáo ngân lưu, nhưng có ảnh hưởng đến ngân lưu ròng của dự án thông qua lá chắn thuế Nếu chi phí vốn đầu tư ở các năm khác nhau thì nên lập các lịch khấu hao riêng Bắt đầu tính khấu hao khi nào?Khấu hao Lưu ý: Nếu có lạm phát thì giá trị thanh lý sẽ được tính bằng giá trị còn lại theo sổ sách (*) có điều chỉnh chỉ số lạm phát trong nước (năm thanh lý so với năm đầu tư) Nếu dự án có đầu tư các tài sản vô hình thì khấu hao được tính bằng giá trị đầu tư/vòng đời dự án (không có giá trị thanh lý) Số năm khấu hao thường phải tuân theo quy định của nhà nước (thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ tài chính Báo cáo ngân lưu Năm 0 1 … … n1. Ngân lưu vào Doanh thu thuần Giá trị thanh lý2. Ngân lưu ra Đầu tư vốn cố định Chi phí hoạt động3. Ngân lưu ròng trước thuế4. Thuế thu nhập doanh nghiệp5. Ngân lưu ròng sau thuếSử dụng báo cáo ngân lưu Tính toán các tiêu chí đánh giá dự án dự trên ngân lưu chưa chiết khấu Với suất chiết khấu phù hợp, ta sẽ tính được các tiêu chí đánh giá dự án dựa vào ngân lưu chiết khấu. Phân tích rủi roThẩm định dự án có vòng đời hoạt động không bằngnhau Đối với các dự án có vòng đời hoạt động không bằng nhau việc sử dụng chỉ tiêu hiện giá ròng có phần bị hạn chế. Trong trường hợp này, chúng ta sử dụng hai phương pháp để đánh giá Phương pháp thay thế Phương pháp dòng thu nhập bằng nhauPhương pháp thay thế Khi so sánh các dự án có vòng đời không bằng nhau, chúng ta phải điều chỉnh thời gian hoạt động các dự án cho bằng nhau, bằng cách tính bội số chung nhỏ nhất giữa các thời gian hoạt động của các dự án đang thẩm định.Phương pháp thay thế Các bước thực hiện: Bước 1: Tính NPV của các dự án Bước 2: Tính bội số chung nhỏ nhất cho từng gian hoạt động của các dự án Bước 3: Tính NPV của các dự án theo vòng đời bội số chung nhỏ nhất Bước 4: Chọn dự án theo kết quả tính NPV. Chọn dự án nào có NPV max >0.Phương pháp dòng thu nhập bằng nhau Trong trường hợp vòng đời chung của thời gian hoạt động của các dự án đang so sánh là quá lớn làm cho các dự án phải lặp đi lặp lại nhiều lần, điều này sẽ không thực tế, khi đó người ta sẽ sử dụng phương pháp dòng thu nhập bằng nhau Nguyên tắc: hiệu chỉnh giá trị của các dự án đang so sánh dựa vào dòng ngân lưu bằng nhau và vô hạn của mỗi dự ánPhương pháp dòng thu nhập bằng nhauCác bước thực hiện Bước 1: Tính NPV của các dự án theo vòng đời của các dự án Bước 2: Chuyển đổi dòng ngân lưu gốc thành dòng ngân lưu bằng nhau theo NPV của từng dự án. Bước 3: Tính giá trị hiệu chỉnh của các dự án theo dòng thu nhập vô hạn. Bước 4: Chọn dự án tối ưu khi có giá trị hiệu chỉnh lớn nhất được chọnHỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 9 - ThS. Nguyễn Hữu ThọCHƢƠNG 9 KẾ HOẠCH NGÂN LƢUNội dung: Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu tài chính Thẩm định dự án có vòng đời hoạt động không bằng nhauCấu trúc bảng báo cáo ngân lưu (TIPV) Báo cáo ngân lưu là một bảng mô tả các khoản thực thu và thực chi bằng tiền mặt từ hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư và huy động vốn của dự án trong từng thời điểm có phát sinh. Báo cáo ngân lưu thường cấu trúc thành hai phần chính: Ngân lưu vào Ngân lưu raNguyên tắc và quy ước xây dựng báo cáo ngân lưu Giả định: Năm bắt đầu dự án: Năm kết thúc dự án: Năm thanh lý: (tùy vào dự án và tài sản đầu tư) Thời điểm phát sinh lợi ích và chi phí: Đơn vị tiền tệ: Khấu hao: Thanh toán các khoản mua bán chịu:Phương pháp xác định ngân lưu của dự án Theo phương pháp trực tiếp: (Ngân lưu ròng)i = (Dòng thu nhập)i – (Dòng chi phí)i Theo phương pháp gián tiếp: Ngân lưu ròng = Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh + Ngân lưu từ đầu tưNguyên tắc và quy ước xây dựng báo cáo ngân lưu Nguyên tắc cơ bản Thực thu, thực chi Ngoại lệ Chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu Chi phí chìm của các khoản đã chi trong quá khứ Lưu ý Tránh tính trùng Phân bổ chi phí cố định Tỷ lệ trượt giá của khoản thu, chi của những năm 1, 2 ….nCấu trúc bảng báo cáo ngân lưu Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu vào … Tổng ngân lưu vào 2. Ngân lưu ra … Tổng ngân lưu ra 3. Ngân lưu ròng trước thuế 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Ngân lưu ròng sau thuếKhấu hao Mục đích: Tính chi phí khấu hao hàng năm để đưa vào bảng “Báo cáo thu nhập”, từ đó có ảnh hưởng đến ngân lưu ròng của dự án thông qua “lá chắn thuế của khấu hao” Tính giá trị thanh lý là một hạng mục của ngân lưu vàoKhấu hao Lưu ý: Khấu hao không phải là một hạng mục của báo cáo ngân lưu, nhưng có ảnh hưởng đến ngân lưu ròng của dự án thông qua lá chắn thuế Nếu chi phí vốn đầu tư ở các năm khác nhau thì nên lập các lịch khấu hao riêng Bắt đầu tính khấu hao khi nào?Khấu hao Lưu ý: Nếu có lạm phát thì giá trị thanh lý sẽ được tính bằng giá trị còn lại theo sổ sách (*) có điều chỉnh chỉ số lạm phát trong nước (năm thanh lý so với năm đầu tư) Nếu dự án có đầu tư các tài sản vô hình thì khấu hao được tính bằng giá trị đầu tư/vòng đời dự án (không có giá trị thanh lý) Số năm khấu hao thường phải tuân theo quy định của nhà nước (thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ tài chính Báo cáo ngân lưu Năm 0 1 … … n1. Ngân lưu vào Doanh thu thuần Giá trị thanh lý2. Ngân lưu ra Đầu tư vốn cố định Chi phí hoạt động3. Ngân lưu ròng trước thuế4. Thuế thu nhập doanh nghiệp5. Ngân lưu ròng sau thuếSử dụng báo cáo ngân lưu Tính toán các tiêu chí đánh giá dự án dự trên ngân lưu chưa chiết khấu Với suất chiết khấu phù hợp, ta sẽ tính được các tiêu chí đánh giá dự án dựa vào ngân lưu chiết khấu. Phân tích rủi roThẩm định dự án có vòng đời hoạt động không bằngnhau Đối với các dự án có vòng đời hoạt động không bằng nhau việc sử dụng chỉ tiêu hiện giá ròng có phần bị hạn chế. Trong trường hợp này, chúng ta sử dụng hai phương pháp để đánh giá Phương pháp thay thế Phương pháp dòng thu nhập bằng nhauPhương pháp thay thế Khi so sánh các dự án có vòng đời không bằng nhau, chúng ta phải điều chỉnh thời gian hoạt động các dự án cho bằng nhau, bằng cách tính bội số chung nhỏ nhất giữa các thời gian hoạt động của các dự án đang thẩm định.Phương pháp thay thế Các bước thực hiện: Bước 1: Tính NPV của các dự án Bước 2: Tính bội số chung nhỏ nhất cho từng gian hoạt động của các dự án Bước 3: Tính NPV của các dự án theo vòng đời bội số chung nhỏ nhất Bước 4: Chọn dự án theo kết quả tính NPV. Chọn dự án nào có NPV max >0.Phương pháp dòng thu nhập bằng nhau Trong trường hợp vòng đời chung của thời gian hoạt động của các dự án đang so sánh là quá lớn làm cho các dự án phải lặp đi lặp lại nhiều lần, điều này sẽ không thực tế, khi đó người ta sẽ sử dụng phương pháp dòng thu nhập bằng nhau Nguyên tắc: hiệu chỉnh giá trị của các dự án đang so sánh dựa vào dòng ngân lưu bằng nhau và vô hạn của mỗi dự ánPhương pháp dòng thu nhập bằng nhauCác bước thực hiện Bước 1: Tính NPV của các dự án theo vòng đời của các dự án Bước 2: Chuyển đổi dòng ngân lưu gốc thành dòng ngân lưu bằng nhau theo NPV của từng dự án. Bước 3: Tính giá trị hiệu chỉnh của các dự án theo dòng thu nhập vô hạn. Bước 4: Chọn dự án tối ưu khi có giá trị hiệu chỉnh lớn nhất được chọnHỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị tài chính Quản trị tài chính Kế hoạch ngân lưu Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu Quy ước xây dựng báo cáo ngân lưu Phương pháp xác định ngân lưu của dư ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
26 trang 197 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 164 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
14 trang 149 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 141 0 0 -
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
27 trang 107 0 0 -
Mẫu báo cáo tài chính theo Thông tư 200
2 trang 61 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 59 0 0