Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 2 - Th.S Ninh Thị Thúy Ngân
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.75 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 2 - Th.S Ninh Thị Thúy Ngân trình bày nội dung: Lập dự toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp; Lập dự toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 2 - Th.S Ninh Thị Thúy Ngân Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1. LẬP DỰ TOÁN NSNN: 1.1. Yêu cầu: - Phải tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi và theo cơ cấu giữa chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển và chi trả nợ; - Lập theo đúng yêu cầu, nội dung, biểu mẫu và thời hạn qui định tại thông tư hướng dẫn 59/2003/TT- BTC và TT hướng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn hàng năm của BTC; - Phải kèm theo báo cáo thuyết minh rõ cơ sở và căn cứ tính toán; - Phải đảm bảo cân đối theo nguyên tắc: + Đối với dự toán NSNN: Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí > tổng số chi thường xuyên và các khoản chi trả nợ đồng thời Bội chi NS(nếu có) < Chi đầu tư phát triển. + Đối với dự toán NS cấp địa phương: Phải cân bằng giữa thu và chi. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1. Căn cứ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh; chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể năm kế hoạch; đặc điểm hoạt động, điều kiện kinh tế- xã hội và tự nhiên của từng vùng lãnh thổ... Căn cứ lập dự toán NSN N 2. Văn bản pháp luật về thuế, chế độ thu, định mức phân bổ ngân sách; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS; 3. Qui định về phân cấp quản lý kinh tế- xã hội và phân cấp quản lý ngân sách; 4. Chỉ thị của Thủ tƣớng chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và dự toán NSNN năm sau; TT hƣớng dẫn của BTC, UBND cấp tỉnh... 5. Số kiểm tra về dự toán NS do cơ quan có thẩm quyền thông báo; 6. Tình hình thực hiện dự toán NS một số năm trƣớc hoặc gần kề. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.3. Các cơ quan liên quan tham gia lập dự toán NSNN + Cơ quan thu NSNN: Thuế, Hải quan, ... từ TW xuống địa phương; + Cơ quan Tài chính các cấp; Bộ Kế hoạch và đầu tư các cấp và các Cơ quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, vùng...; + Các đơn vị sử dụng NSNN; các tổ chức được NSNN hỗ trợ,... + Đối tượng khác liên quan. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.4. Hƣớng dẫn lập dự toán NSNN: Chia hai giai đoạn: + GĐ chuẩn bị và lập dự toán NSNN; + GĐ Thẩm tra, phê chuẩn và phân bổ NSNN. Hướng dẫn lập cho từng đối tượng liên quan và thời gian lập cụ thể. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 2 - Th.S Ninh Thị Thúy Ngân Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1. LẬP DỰ TOÁN NSNN: 1.1. Yêu cầu: - Phải tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi và theo cơ cấu giữa chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển và chi trả nợ; - Lập theo đúng yêu cầu, nội dung, biểu mẫu và thời hạn qui định tại thông tư hướng dẫn 59/2003/TT- BTC và TT hướng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn hàng năm của BTC; - Phải kèm theo báo cáo thuyết minh rõ cơ sở và căn cứ tính toán; - Phải đảm bảo cân đối theo nguyên tắc: + Đối với dự toán NSNN: Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí > tổng số chi thường xuyên và các khoản chi trả nợ đồng thời Bội chi NS(nếu có) < Chi đầu tư phát triển. + Đối với dự toán NS cấp địa phương: Phải cân bằng giữa thu và chi. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1. Căn cứ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh; chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể năm kế hoạch; đặc điểm hoạt động, điều kiện kinh tế- xã hội và tự nhiên của từng vùng lãnh thổ... Căn cứ lập dự toán NSN N 2. Văn bản pháp luật về thuế, chế độ thu, định mức phân bổ ngân sách; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS; 3. Qui định về phân cấp quản lý kinh tế- xã hội và phân cấp quản lý ngân sách; 4. Chỉ thị của Thủ tƣớng chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và dự toán NSNN năm sau; TT hƣớng dẫn của BTC, UBND cấp tỉnh... 5. Số kiểm tra về dự toán NS do cơ quan có thẩm quyền thông báo; 6. Tình hình thực hiện dự toán NS một số năm trƣớc hoặc gần kề. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.3. Các cơ quan liên quan tham gia lập dự toán NSNN + Cơ quan thu NSNN: Thuế, Hải quan, ... từ TW xuống địa phương; + Cơ quan Tài chính các cấp; Bộ Kế hoạch và đầu tư các cấp và các Cơ quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, vùng...; + Các đơn vị sử dụng NSNN; các tổ chức được NSNN hỗ trợ,... + Đối tượng khác liên quan. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.4. Hƣớng dẫn lập dự toán NSNN: Chia hai giai đoạn: + GĐ chuẩn bị và lập dự toán NSNN; + GĐ Thẩm tra, phê chuẩn và phân bổ NSNN. Hướng dẫn lập cho từng đối tượng liên quan và thời gian lập cụ thể. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập dự toán Dự toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp Đơn vị hành chính sự nghiệp Dự toán ngân sách Nhà nước Quản trị tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
17 trang 366 1 0
-
26 trang 223 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 181 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
14 trang 152 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 149 0 0 -
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - PGS. TS Võ Văn Nhị
146 trang 118 3 0