Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 4 - ĐH Thương mại
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 842.53 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 - Bảo vệ thương hiệu. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền bảo hộ đối với các thành tố thương hiệu, quy trình thủ tục xác lập quyền đối với các thành tố thương hiệu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 4 - ĐH Thương mạiDHM_TTMCHƢƠNG 4BẢO VỆ THƢƠNG HIỆUU27 September 201735• Khái quát về Luật Sở hữu trí tuệ Việt NamD(Tham khảo tại www.noip.gov.vn; Luật SHTT 2005, sửa 2009)H• Quy định của Việt Nam về quyền bảo hộ đối với nhãnhiệu, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả._TTM– Khái niệm, các loại nhãn hiệu; điều kiện của một nhãn hiệu vàcác trường hợp không được công nhận là một nhãn hiệu.– Khái niệm kiểu dáng công nghiệp; điều kiện của một KDCN.– Khái niệm, nội dung của quyền tác giả và quyền liên quan.M• Quy định về đăng ký nhãn hiệu theo Thỏa ước Madrid– Tham khảo từ www.noip.gov.vn27 September 2017U4.1. Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyềnbảo hộ đối với các thành tố thương hiệu36• Một số khái niệm quy định trong Luật SHTT Việt Nam:D– Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ củacác tổ chức, cá nhân khác nhau.– Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá,dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệuđó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải làthành viên của tổ chức đó.– Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệucho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụcủa tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuấtxứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cáchthức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toànhoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.– Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăngký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùngloại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau.M_TTMHU4.1. Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyềnbảo hộ đối với các thành tố thương hiệu27 September 201737• Một số khái niệm quy định trong Luật SHTT Việt Nam:D– Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đếnrộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.– Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạtđộng kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọiđó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vựckinh doanh.– Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốctừ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.– Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tàichính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trongkinh doanh.M_TTMHU4.1. Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyềnbảo hộ đối với các thành tố thương hiệu27 September 201738• Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ (Đ72Luật SHTT Việt Nam):DH– Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ,hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó,được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;_TTM– Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãnhiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.MU4.1. Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyềnbảo hộ đối với các thành tố thương hiệu27 September 201739
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 4 - ĐH Thương mạiDHM_TTMCHƢƠNG 4BẢO VỆ THƢƠNG HIỆUU27 September 201735• Khái quát về Luật Sở hữu trí tuệ Việt NamD(Tham khảo tại www.noip.gov.vn; Luật SHTT 2005, sửa 2009)H• Quy định của Việt Nam về quyền bảo hộ đối với nhãnhiệu, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả._TTM– Khái niệm, các loại nhãn hiệu; điều kiện của một nhãn hiệu vàcác trường hợp không được công nhận là một nhãn hiệu.– Khái niệm kiểu dáng công nghiệp; điều kiện của một KDCN.– Khái niệm, nội dung của quyền tác giả và quyền liên quan.M• Quy định về đăng ký nhãn hiệu theo Thỏa ước Madrid– Tham khảo từ www.noip.gov.vn27 September 2017U4.1. Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyềnbảo hộ đối với các thành tố thương hiệu36• Một số khái niệm quy định trong Luật SHTT Việt Nam:D– Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ củacác tổ chức, cá nhân khác nhau.– Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá,dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệuđó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải làthành viên của tổ chức đó.– Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệucho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụcủa tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuấtxứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cáchthức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toànhoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.– Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăngký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùngloại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau.M_TTMHU4.1. Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyềnbảo hộ đối với các thành tố thương hiệu27 September 201737• Một số khái niệm quy định trong Luật SHTT Việt Nam:D– Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đếnrộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.– Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạtđộng kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọiđó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vựckinh doanh.– Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốctừ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.– Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tàichính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trongkinh doanh.M_TTMHU4.1. Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyềnbảo hộ đối với các thành tố thương hiệu27 September 201738• Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ (Đ72Luật SHTT Việt Nam):DH– Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ,hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó,được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;_TTM– Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãnhiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.MU4.1. Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH4.1.1. Quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyềnbảo hộ đối với các thành tố thương hiệu27 September 201739
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị thương hiệu Bài giảng Quản trị thương hiệu Quản trị thương hiệu sản phẩm Bảo vệ thương hiệu Quyền bảo hộ Xâm phạm thương hiệuTài liệu liên quan:
-
4 trang 219 0 0
-
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 122 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 109 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 107 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 2 – ThS. Đặng Đình Trạm
39 trang 105 0 0 -
7 bí quyết đặt tên đẹp, tên hay cho công ty
5 trang 102 0 0 -
Quản trị thương hiệu: Bài học kinh nghiệm từ các thương hiệu hàng đầu Việt Nam
4 trang 102 0 0 -
'Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi' – Liệu có đúng ở thị trường Việt Nam?
4 trang 91 0 0 -
Narrow branding – Xây dựng thương hiệu hẹp
5 trang 90 0 0 -
Tiểu luận Thẩm định giá trị thương hiệu: Xác định giá trị thương hiệu Công ty cổ phần dược phẩm OPC
28 trang 84 0 0