Bài giảng Quản trị thương hiệu điện tử - Chương 2: Chiến lược thương hiệu điện tử
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 723.26 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị thương hiệu điện tử - Chương 2: Chiến lược thương hiệu điện tử. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: định vị và chiến lược liên kết thương hiệu; quản trị thiết kế và phát triển giao diện tiếp xúc thương hiệu điện tử; chiến lược truyền thông thương hiệu điện tử; quản trị các tài sản trí tuệ trên môi trường số;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị thương hiệu điện tử - Chương 2: Chiến lược thương hiệu điện tử 2.1. Định vị và chiến lược liên kết thương hiệu 2.1.1. Kết nối thương hiệu truyền thống và thương hiệu điện tử 2.1.2. Lựa chọn định vị thương hiệu điện tử 2.1.3. Các xu hướng phát triển liên kết thương hiệu điện tử 2.2. Quản trị thiết kế và phát triển giao diện tiếp xúc THĐT 2.2.1. Nguyên tắc và yêu cầu trong thiết kế giao diện tiếp xúc THĐT 2.2.2. Chiến lược mở rộng tương tác của thương hiệu điện tử 2.2.3. Sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử và bảo vệ THĐT 2.3. Chiến lược truyền thông thương hiệu điện tử 2.3.1. Tính đặc thù và nguyên tắc trong truyền thông THĐT 2.3.2. Lựa chọn phương tiện và thiết kế thông điệp truyền thông 2.3.3. Kiểm soát truyền thông và xử lý khủng hoảng 2.4. Quản trị các tài sản trí tuệ trên môi trường số 2.4.1. Tiếp cận về tài sản trí tuệ 2.4.2. Nhận diện các tài sản trí tuệ trên môi trường số 2.4.3. Quản trị các nguồn và khai thác TSTT trên môi trường số 2.1.1 Kết nối thương hiệu ĐT và thương hiệu truyền thống • Kết nối giữa THĐT và thương hiệu truyền thống là gì? – Đó là việc sử dụng cùng một thương hiệu cho chào hàng trực tuyến của doanh nghiệp – Đó là việc không sử dụng cùng một thương hiệu cho chào hàng trực tuyến của doanh nghiệp • Sử dụng cùng một thương hiệu cho thương hiệu truyền thống 2.1. Định vị và liên kết THĐT và thương hiệu điện tử – Ưu điểm đối với hoạt động định vị thương hiệu – Hạn chế đối với hoạt động định vị thương hiệu • Không sử dụng cùng một thương hiệu cho thương hiệu truyền thống và thương hiệu điện tử – Ưu điểm đối với hoạt động định vị thương hiệu – Hạn chế đối với hoạt động định vị thương hiệu 2.1.2. Lựa chọn định vị THĐT Định vị thương hiệu là nỗ lực xác lập cho thương hiệu một vị trí mong muốn trong tâm trí khách hàng và công chúng Các căn cứ xác định ý tưởng định vị – Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị cốt lõi – Chiến lược kinh doanh và các mục tiêu chiến lược – Kiến trúc thương hiệu – Thị trường mục tiêu 2.1. Định vị và liên kết THĐT – Đối thủ cạnh tranh cùng phân đoạn thị trường Triển khai ý tưởng định vị: - Tạo ra sản phẩm tương thích với ý tưởng định vị - Tạo dựng hệ thống phân phối tương thích (giao diện, địa điểm) - Bảo vệ thương hiệu (Khẳng định uy tín và quyết tâm của DN) - Truyền thông thương hiệu (Nâng cao nhận thức và khả năng ghi nhớ đối với TH) 2.1.2. Lựa chọn định vị THĐT Quy trình định vị thương hiệu • Phân tích thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh • Phân tích nhận thức và những liên tưởng của khách hàng mục tiêu về hình ảnh TH • Phân tích môi trường nội tại của DN về quản trị TH • Phân tích và đánh giá điểm khác biệt và điểm tương đồng của TH với các TH cạnh tranh • Xác lập ý tưởng định vị 2.1. Định vị và liên kết THĐT • Nỗ lực triển khai và theo đuổi ý tưởng định vị Các lựa chọn định vị thương hiệu: - Lựa chọn định vị rộng - Lựa chọn định vị hẹp Lưu ý khi sử dụng slogan trong quá triển khai chiến lược định vị thương hiệu 2.1.3. Xu hướng phát triển liên kết THĐT Khái niệm: Liên kết thương hiệu là tất cả các biện pháp và phương tiện được thực hiện để kết nối bộ nhớ của khách hàng với thương hiệu Các cấp độ liên kết thương hiệu – Liên kết thương hiệu: Sử dụng các biện pháp và công cụ để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị thương hiệu điện tử - Chương 2: Chiến lược thương hiệu điện tử 2.1. Định vị và chiến lược liên kết thương hiệu 2.1.1. Kết nối thương hiệu truyền thống và thương hiệu điện tử 2.1.2. Lựa chọn định vị thương hiệu điện tử 2.1.3. Các xu hướng phát triển liên kết thương hiệu điện tử 2.2. Quản trị thiết kế và phát triển giao diện tiếp xúc THĐT 2.2.1. Nguyên tắc và yêu cầu trong thiết kế giao diện tiếp xúc THĐT 2.2.2. Chiến lược mở rộng tương tác của thương hiệu điện tử 2.2.3. Sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử và bảo vệ THĐT 2.3. Chiến lược truyền thông thương hiệu điện tử 2.3.1. Tính đặc thù và nguyên tắc trong truyền thông THĐT 2.3.2. Lựa chọn phương tiện và thiết kế thông điệp truyền thông 2.3.3. Kiểm soát truyền thông và xử lý khủng hoảng 2.4. Quản trị các tài sản trí tuệ trên môi trường số 2.4.1. Tiếp cận về tài sản trí tuệ 2.4.2. Nhận diện các tài sản trí tuệ trên môi trường số 2.4.3. Quản trị các nguồn và khai thác TSTT trên môi trường số 2.1.1 Kết nối thương hiệu ĐT và thương hiệu truyền thống • Kết nối giữa THĐT và thương hiệu truyền thống là gì? – Đó là việc sử dụng cùng một thương hiệu cho chào hàng trực tuyến của doanh nghiệp – Đó là việc không sử dụng cùng một thương hiệu cho chào hàng trực tuyến của doanh nghiệp • Sử dụng cùng một thương hiệu cho thương hiệu truyền thống 2.1. Định vị và liên kết THĐT và thương hiệu điện tử – Ưu điểm đối với hoạt động định vị thương hiệu – Hạn chế đối với hoạt động định vị thương hiệu • Không sử dụng cùng một thương hiệu cho thương hiệu truyền thống và thương hiệu điện tử – Ưu điểm đối với hoạt động định vị thương hiệu – Hạn chế đối với hoạt động định vị thương hiệu 2.1.2. Lựa chọn định vị THĐT Định vị thương hiệu là nỗ lực xác lập cho thương hiệu một vị trí mong muốn trong tâm trí khách hàng và công chúng Các căn cứ xác định ý tưởng định vị – Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị cốt lõi – Chiến lược kinh doanh và các mục tiêu chiến lược – Kiến trúc thương hiệu – Thị trường mục tiêu 2.1. Định vị và liên kết THĐT – Đối thủ cạnh tranh cùng phân đoạn thị trường Triển khai ý tưởng định vị: - Tạo ra sản phẩm tương thích với ý tưởng định vị - Tạo dựng hệ thống phân phối tương thích (giao diện, địa điểm) - Bảo vệ thương hiệu (Khẳng định uy tín và quyết tâm của DN) - Truyền thông thương hiệu (Nâng cao nhận thức và khả năng ghi nhớ đối với TH) 2.1.2. Lựa chọn định vị THĐT Quy trình định vị thương hiệu • Phân tích thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh • Phân tích nhận thức và những liên tưởng của khách hàng mục tiêu về hình ảnh TH • Phân tích môi trường nội tại của DN về quản trị TH • Phân tích và đánh giá điểm khác biệt và điểm tương đồng của TH với các TH cạnh tranh • Xác lập ý tưởng định vị 2.1. Định vị và liên kết THĐT • Nỗ lực triển khai và theo đuổi ý tưởng định vị Các lựa chọn định vị thương hiệu: - Lựa chọn định vị rộng - Lựa chọn định vị hẹp Lưu ý khi sử dụng slogan trong quá triển khai chiến lược định vị thương hiệu 2.1.3. Xu hướng phát triển liên kết THĐT Khái niệm: Liên kết thương hiệu là tất cả các biện pháp và phương tiện được thực hiện để kết nối bộ nhớ của khách hàng với thương hiệu Các cấp độ liên kết thương hiệu – Liên kết thương hiệu: Sử dụng các biện pháp và công cụ để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị thương hiệu điện tử Bài giảng Quản trị thương hiệu điện tử Chiến lược thương hiệu điện tử Định vị thương hiệu Chiến lược liên kết thương hiệu Chiến lược truyền thông thương hiệu điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 102 0 0 -
7 bí quyết đặt tên đẹp, tên hay cho công ty
5 trang 101 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 2 – ThS. Đặng Đình Trạm
39 trang 100 0 0 -
118 trang 82 0 0
-
Tài liệu đơn vị Kinh doanh du Lịch khai thác chiến lược PR
7 trang 56 0 0 -
123 trang 44 0 0
-
Nghề PR - Nghề đối ngoại cho doanh nghiệp
4 trang 41 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu - Lâm Hồng Phong - MBA
70 trang 39 1 0 -
Để định vị thương hiệu thành công
4 trang 38 0 0 -
Ý nghĩa các biểu tượng của logo Unilever
7 trang 37 0 0