Danh mục

Bài giảng Quy trình vận hành một trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp (tài liệu tập huấn cho cán bộ quản lý trang trại): Phần 2 - TS. Lê Xuân

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.25 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quy trình vận hành một trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp (tài liệu tập huấn cho cán bộ quản lý trang trại) nhằm giới thiệu sơ lược các vấn đề để người điều hành quản lý trang trại có được những kỹ năng cần thiết. Đến với phần 2 của bài giảng các bạn sẽ tiếp tục được tìm hiểu về các bài giảng cần thiết cho quá trình nuôi cá biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quy trình vận hành một trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp (tài liệu tập huấn cho cán bộ quản lý trang trại): Phần 2 - TS. Lê Xuân BÀI V: KIỂM TRA, LẮP ĐẶT BẢO TRÌ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG.1. Kiểm tra lưới lồng nuôi và lưới bảo vệ1.1 Nguyên nhân rách lướiLưới lồng nuôi cá và lưới bảo vệ do các nguyên nhân sau:- Rách cơ học do lưới cũ, lưới bị chuột, dán… cắn từ trên kho không được kiểm tra kỹ.-Sinh vật bám (hàu, hà, sun, rong rêu…) bám là tăng trọng lượng lưới quá sức chịu tải.-Do cá dữ: cá kiếm đuổi bắt mồi đâm thủng, cá nóc ăn thức ăn thừa đang bám vàolưới.1.2 Giải pháp- Có hồ sơ theo dõi từng túi lưới, kho bảo quản lưới cần khô ráo, không có chuột, dánhay côn trùng cắn rách lưới.- Kiểm tra kỹ túi lưới trước khi gắn vào khung lồng.- Hàng ngày lặn kiểm tra 2 túi lưới nếu miếng rách nhỏ có thể vá tại chỗ, túi lưới cónhững miếng rách lớn, phải thay túi lưới mới. Hình 5. 1: Cá kiếm và cá nóc là địch hại làm rách lưới lồng nuôi.59 Hình 5. 2: Lưới lồng bị rách. Hình 5. 3: Lặn kiểm tra lồng nuôi, lồng bảo vệ.2. Loại bỏ cá chếtCá nuôi chết do nhiều lý do khác nhau, có thể nguyên nhân là bệnh (ký sinh trùng, vikhuẩn, virut), cũng có thể do nhiệt độ thấp ở mùa Đông hoặc sốc nước ngọt do mưa lũtừ lục địa đổ ra. Hình 5. 4: Thu cá chết trong lồng nuôi.60Cá chết được thu gom và đưa vào bờ để tiêu huỷ tránh làm ô nhiễm môi trường vùngnuôi hoặc lây lan mầm bệnh, ảnh hưởng sang các lồng nuôi, vùng nuôi khác.3. Kiểm tra định vị lồng nuôiViệc kiểm tra định vị lồng nuôi cũng được tiến hành hàng ngày hoặc 3-5 ngày/lần,nhằm bảo đảm lồng nuôi không bị lệch so với vị trí đã cố định, ảnh hưởng đến cả hệthống lồng nuôi. Cần tiến hành kiểm tra vị trí các điểm nối dây vào phao, neo và lồng.4. Kiểm tra, bảo dưỡng và vệ sinh lồng Kiểm tra, loại bỏ chất bẩn, vật bám:Định kỳ tuần/lần kiểm tra toàn bộ lồng gồm cấu trúc khung lồng, túi lưới, hệ thốngdây phao, dây neo, neo… để phát hiện kịp thời các sự cố có thể xẩy ra và có biện phápkhắc phục kịp thời.Vệ sinh lồng sẽ tăng cường lưu thông nước giữa môi trường trong lồng và ngoài vùngnuôi, bổ sung hàm lượng oxy, tạo môi trường tốt cho cá sinh trưởng,. Ngoài ra, việc vệsinh, gia cố các thiết bị, phụ kiện lồng làm cho lồng nhẹ, giảm bớt áp lực lên hệ thốngdây, phao và neo lồng, bảo đảm an toàn cho lồng. Kiểm tra khung lồng: Hình 5. 5: Vệ sinh khung lồng, loại bỏ sinh vật bám61 Kiểm tra phao, dây và neo lồng. Hình 5. 6: Kiểm tra phao, dây, neo và lưới lồng nuôi.5. Thay túi lưới lồng nuôiNgoài việc lưới lồng bị rách do các sự cố kể trên, các vật bám (rong, tảo, các loàiđộng vật thân mềm…) bám trên bề mặt lưới làm cản trở sự lưu thông nước giữa môitrường trong và ngoài lồng. Các vật bám còn làm cho lưới nặng hơn, dễ bị rách hoặcgây chìm lồng. Cần định kỳ 3-4 tuần/lần (tùy diều kiện cụ thể) thay túi lưới mới vừađảm bảo anh toàn cho túi lưới và tạo sự lưu thông nước giữa môi trường trong vàngoài lồng nuôi. Trước khi thay túi lưới cần chuyển cá sang túi mới. Hình 5. 7: Lưới lồng bị sinh vật bám trên bề mặt.62 Hình 5. 8: Thay lưới và giặt túi lưới6. Chuyển cá sang lồng nuôi mới Hình 5. 9: Thay lưới và chuyển cá sang lưới lồng mới.Cá được chuyển sang lồng nuôi khác hoặc được chuyển qua túi lưới mới sau khi đượcphân cỡ, hoặc trong trường hợp lồng nuôi được cần được vệ sinh, khắc phục sự cố.Có 3 phương pháp chủ yếu để chuyển cá sang túi lưới hoặc lồng nuôi mới như mô tảbằng các hình dưới đây: (1) thay túi lưới trực tiếp tại lồng (Hình 5.9): khoảng ½ túilưới được gắn vào khung lồng, 2/ túi còn lại được nối với túi lưới cũ, sau đó cho cásang túi lưới mới; (2) cá được bắt bằng vợt rồi bỏ vào dụng cụ vận chuyển (thùng/lồngnhỏ-platform) chuyển tới lồng mới (Hình 5.9A); và (3) cá được đưa vào túi lưới lớnrồi chuyển túi lưới này sang lồng nuôi mới (Hình 5.9B).63 A B Hình 5. 10: Vận chuyển cá bằng Platform (A) và bằng túi lưới (B)7. Giám sát môi trường vùng nuôiHàng ngày cần ghi chép tất cả các yếu tố môi trường chủ yếu và những diễn biến bấtthường trong quá trình nuôi. Hoạt động này sẽ giúp cho người nuôi có thêm kinhnghiệm, thông tin để xử lý hoặc cảnh báo những rủi ro có thể xảy ra đối với trang trạinuôi.8. Bảo vệ hệ thống lồng nuôi Hình 5. 11: Hệ thống phao cảnh báo vùng nuôi. Việc trông coi, bảo vệ vùng nuôi, trang trại nuôi là việc làm thường xuyên, đòi hỏiphải được tổ chức tốt về con người và trang thiết bị. Vùng nuôi phải được xác địnhbằng hệ thống phao cảnh báo (Hình 5.11), hạn chế sự xâm nhập của tàu lạ, thuyếnđánh cá của ngư dân… vào khu vực nuôi. Cần có người thường trực ở khu vực nuôi đểkịp thời xử lý các tình huống ...

Tài liệu được xem nhiều: