Danh mục

Bài giảng Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm

Số trang: 69      Loại file: pptx      Dung lượng: 372.68 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm" trình bày các nội dung chính sau đây: Nhận thức về giao tiếp và giao tiếp sư phạm; Những chỉ dẫn về giao tiếp sư phạm; rèn luyện hoạt động giao tiếp và xử lý các tình huống sư phạm với học sinh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và ứng xử sư phạmRÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ SƯPHẠM* NHẬN THỨC VỀ GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM 1. Khái niệm và chức năng của giao tiếp: *. a/ Khái niệm giao tiếp:*. Giao tiếp là một nhu cầu quan trọng của con người sống trong xã hội, là một hiện tượng tâm lý- xã hội- ngôn ngữ rất phức tạp nên khó có thể đưa ra một định nghĩa đây đủ và hoàn toàn thống nhất. Có thể nêu ra một sô quan niệm khác nhau về giao tiếp: *. - Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người, qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau*Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng tình cảm, cảm xúc… bằng ngôn ngữ nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết hoặc sự cộng tác… giữa các thành viên trong xã hội.*Giao tiếp là cách thể hiện mối quan hệ của một cá thể người với một hay nhiều người khác trên cơ sở kinh tế, chính trị… của xã hội* b/ chức năng của giao tiếp*Gồm có chức năng sau :+ nhu cầu thông tin và trao đổi kinh nghiệm sống.+ nhu cầu hợp tác, giúp đỡ nhau.+ nhu cầu thương yêu thông cảm chia sẻ vui buồn.+ nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau để tránh nỗi côđơn, cô độc.+ nhu cầu khẳng định tài năng, đạo đức và uy tínhtrong sinh hoạt cộng đồng.Sự giao tiếp là để con người tiếp xúc trao đổi với nhauvế trí tuệ tình cảm vật chất và cả thể xác. Phương tiệngiao tiếp có thể ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. 2. Các nhân tố giao tiếpNhân tố giao tiếp là các nhân tố có mặt trong cuộc giaotiếp, chi phối cuộc giao tiếp đó và chi phối diễn ngôn vềhình thức cũng như về nội dung.*Là những người tham gia vào một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, qua đó mà tác động lẫn nhau.*Trong giao tiếp phải có 2 đối tượng người phát tin và người nhận tin. Người phát tin (A) là người phát ra thông tin tác động vào người khác, là chủ thể của hoạt động giao tiếp. Nhưng khi tiếp nhận thông tin, người đó chính là đối tượng để người khác tác động tới, là người nhận tin (B). Vậy trong quá trình giao tiếp một người có thể vừa là chủ thể, vừa là đối tượng .* a/ nhân vật giao tiếp ( thành phần giao tiếp) *Trong giao tiếp bằng lời nói, có vai thoại có thể diễn ra như một chiều hay hoán đổi tùy trường hợp : Đối thoại ( hội thoại) : hai hay nhiều người nói chuyện trao đổi bàn bạc với nhau. Đơn thoại : một người nói cho nhiều người nghe : như là diễn thuyết, phát thanh, báo cáo…. Trong giao tiếp bằng chữ viết : như là một lá thư, một bức điện báo, fax, một bài báo, một luận văn .* b/ thực tế được nói tới .Đó có thể là những yếu tố vật chất, nhữnghiện tượng của tự nhiên, của xã hội hoặc cóthể là những tư tưởng tình cảm chi phối tớihoàn cảnh giao tiếp.Căn cứ vào quan hệ giữa ngôn bản với cácnhân tố giao tiếp, với hiện thực được thểhiện và với cái đích của giao tiếp, ta có thểchia nội dung giao tiếp làm hai phần :Thành phần nội dung sự vật.Thành phần nội dung liên cá nhân. * c/ hoàn cảnh giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi thì quá trình giao tiếp sẽ diễn ra trọn vẹn và đạt kết quả cao. Ngược lại hoàn cảnh giao tiếp có trở ngại thì quá trình giao tiếp sẽ diễn ra không thể đạt kết quả như mong muốn. Hoàn cảnh giao tiếp có thể là hoàn cảnh xã hội hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh tâm lí chung của cộng đồng hoặc bối cảnh lịch sử Hoàn cảnh giao tiếp cũng có thể là tình huống giao tiếp hay ngữ cảnh. * d/hiệu quả giao tiếp*Việc giao tiếp bao giờ cũng nhằm đạt tới một đích nào đó. Đích của những việc giao tiếp vô cùng đa dạng phong phú. Có khi đơn thuần chỉ để làm quen, để bài tỏ một thái độ một tình cảm hoặc thông báo những tin tức vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng rộng lớn.*Đích là yếu tố đầu tiên để hình thành một ngôn bản và quyết định tính hoàn chỉnh một ngôn bản. Bác đã nói “ trước hết hãy xác định viết để làm gì, viết cho ai rồi mới xác định viết cái gì và viết theo kiểu nào.” * Đích của ngôn bản của sự giao tiếp bao gồm :*Đích tác động về nhận thức : nhằm cung cấp cho người nghe, người đọc một lượng thông tin nào đấy làm cho họ nhận thức sự vật hay một sự việc chung quanh.*Đích tác động về tình cảm: nhằm chia sẻ vui, buồn và những cung bậc tình cảm rất đa dạng và phong phú của con người.*Đích tác động về hành động : làm cho người nghe, người đọc có một hành động nào đấy dù nhỏ bé hay lớn lao.*Hiệu quả của việc giao tiếp chính là mức độ đạt được đích giao tiếp. Có những cuộc giao tiếp có thể nhận biết ngay hiệu quả nhưng cũng có những cuộc giao tiếp chỉ có hiệu quả sau thời gian dài.*II. Giao tiếp sư phạm1/ giao tiếp sư phạm là gì ?Đối tượng hoạt động nghề nghiệp của giáo viên làcon người, do đó giao tiếp là một kĩ năng quantrọng không thể thiếu. Giáo viên nhất thiết phải cókhả năng giao tiếp sư phạm đó là ...

Tài liệu được xem nhiều: