Danh mục

Bài giảng Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh xuất nhập khẩu

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 949.77 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến với nội dung bài giảng 'Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh xuất nhập khẩu' để nắm bắt được khái niệm tỷ giá hối đoái, phương pháp biểu thị tỷ giá, những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động, các loại tiền tệ sử dụng thanh toán và tín dụng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh xuất nhập khẩu 9/4/2015 RỦI RO TỶ GIÁ TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Trương Văn Khánh Trẩm Bích Lộc 4-Sep-15 1 Nội dung Khái niệm tỷ giá hối đoái Phương pháp biểu thị tỷ giá Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động Các loại tiền tệ sử dụng thanh toán và tín dụng Các biện pháp đảm bảo giá trị tiền tệ 4-Sep-15 2 1. Khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa hai loại tiền tệ với nhau. Hay nói một cách khác, là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện trong một số lượng tiền tệ nước kia. Các loại tỷ giá hối đoái 4-Sep-15 3 1 9/4/2015 4-Sep-15 4 2. Phương pháp biểu thị tỷ giá Yết giá trực tiếp Yết giá gián tiếp  Cho biết một đơn  Cho biết một đơn vị vị ngoại tệ bằng nội tệ bằng bao bao nhiêu đơn vị nhiêu đơn vị ngoại tệ nội tệ 5 3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Những nhân tố khách quan  Sự biến động của TTTC tiền tệ khu vực và thế giới;  Chiến tranh, cấm vận quốc tế, thiên tai... Những nhân tố chủ quan  Sự ổn định về tình hình chính trị kinh tế trong nước;  Chênh lệch thặng dư hoặc thiếu hụt cán cân thanh toán;  Tỷ lệ lạm phát và sức mua của tiền tệ nội địa;  Tăng hay giảm lãi suất của NHTW;  Mức dự trữ ngoại tệ của quốc gia;  Cung cầu về ngoại tệ;  Khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thông;  Sự phát hành công trái Nhà nước;... 4-Sep-15 6 2 9/4/2015 4. Các loại tiền tệ sử dụng thanh toán và tín dụng Tiền tệ tính toán Tiền tệ thanh toán (Account currency) (Payment currency) Là đơn vị tiền tệ được Là đơn vị tiền tệ được dùng để biểu hiện giá dùng để thanh toán trong cả hàng hóa và tính hợp đồng. toán giá trị hợp đồng. 7 4. Các loại tiền tệ sử dụng thanh toán và tín dụng  Tiền tệ quốc tế (International Currency): Là đơn vị tiền tệ tập thể của các khu vực hoặc tổ chức tài chính quốc tế  Tiền tệ quốc gia (National Money): Là đồng tiền của từng quốc gia riêng biệt  Tiền tệ tự do chuyển đổi (Free Convertible Currency): Là tiền tệ quốc gia nhưng có thể được chuyển đổi tự do ra các đồng tiền khác với sự bảo đảm của luật tiền tệ của quốc gia đó. 8 4. Các loại tiền tệ sử dụng thanh toán và tín dụng  Tiền tệ chuyển nhượng (Transferable Currency): Là tiền tệ mà người sở hữu nó có quyền chuyển nhượng cho người khác qua hệ thống tài khoản mở tại ngân hàng.  Tiền tệ clearing (Clearing Currency): Là tiền tệ quốc gia hoặc tiền tệ quốc tế nhưng không được chuyển đổi tự do, không được chuyển nhượng, mà chỉ có tác dụng ghi Nợ hoặc ghi Có trên tài khoản clearing trong biên bản giữa hai nước mở với nhau. 9 3 9/4/2015 5. Các biện pháp đảm bảo giá trị tiền tệ 5.1. Biện pháp đảm bảo bằng vàng Các bên sẽ thỏa thuận với nhau nếu giá trị vàng của đồng tiền đã chọn trong hợp đồng thay đổi khi thanh toán so với giá trị vàng của đồng tiền lúc ký kết hợp đồng thì giá cả hàng hóa và tổng trị giá hợp đồng mua bán sẽ được hai bên điều chỉnh lại một cách tương ứng. VD: Có một HĐ mua bán HH ngoại thương giữa hai công ty XNK A và B được ký kết vào ngày X, trong đó có ghi điều kiện đảm bảo bằng vàng. Tổng trị giá hợp đồng là 100.000 USD. Giá vàng căn cứ vào thị trường London, và giá vàng vào ngày X là 1.360 USD/ounce. Hãy tính giá trị hợp đồng nếu giá vàng vào thời điểm thanh toán lần lượt là 1.380 và 1.350 USD/ounce. 10 5. Các biện pháp đảm bảo giá trị tiền tệ 5.2. Biện pháp đảm bảo bằng một đồng tiền mạnh, có giá trị ổn định Các bên sẽ thỏa thuận và thống nhất chọn đồng tiền tương đối ổn định hơn đồng tiền tính toán trong hợp đồng để làm đảm bảo cho đồng tiền tính toán. Cách tính đảm bảo này được dựa trên tỷ giá hối đoái của hai đồng tiền đã chọn vào thời điểm ký kết hợp đồng so với tỷ giá thời điểm thanh toán. Nếu tỷ giá giữa hai đồng tiền thay đổi thì giá cả hàng hóa và tổng trị giá hợp đồng được điều chỉnh lại một cách tương ứng. 11 5.2. Biện pháp đảm bảo bằng một đồng tiền mạnh, có giá trị ổn định VD: Đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là Yen Nhật. Tổng trị giá hợp đồng là 100.000 JPY. Hai bên thống nhất chọn USD là đồng tiền đảm bảo cho đồng JPY. Vào thời điểm ký kết hợp đồng, 1 USD = 82,13 JPY Giả sử vào thời điểm thanh toán, 1 USD = 85,3 JPY hoặc 80,1 JPY thì tổng giá trị hợp đồng là bao nhiêu? 12 4 9/4/2015 5.3. Biện pháp đảm bảo theo rổ tiền tệ Các bên phải thống nhất với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: