![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 2
Số trang: 162
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1, Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 2 sẽ giới thiệu đến các bạn nội dung chính trình bày về: Nhiễm khuẩn hậu sản, u xơ tử cung, chữa ngoài tử cung, u nguyên bào nuôi, chửa trứng, nhiễm khuẩn đường sinh sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 21. Tên bài: NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN (NKHS)2. Bài giảng: lý thuyết3. Thời gian giảng: 02 tiết4. Địa điểm giảng bài: giảng đường5. Mục tiêu học tập: sau khi học bài này, sinh viên phải: - Biết được một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong NKHS. - Nắm được những yếu tố thuận lợi gây NKHS. - Nêu được các hình thái nhiễm khuẩn hậu sản. - Nêu được một số biện pháp phòng ngừa NKHS.6. Nội dung chính: NKHS là nhiễm khuẩn xảy ra ở sản phụ sau đẻ mà khởi điểm là từ đường sinhdục (Âm đạo, cổ tử cung, tử cung). 6.1 Một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp: - Có rất nhiều loại vi khuẩn gây NKHS: tụ cầu, liên cầu, E. Coli, các vi khuẩn kị thí nhưClostridium, Bacteroides. - Đường lan truyền: Từ âm đạo qua cổ tử cung, qua vòi tử cung vào phúc mạc. - Qua diện rau bám gây nhiễm khuẩn máu (NKM)... - Yếu tố thuận lợi: Dinh dưỡng kém, thiếu máu, nhiễm độc thai nghén, ối vỡ non, ối vỡ sớm,chuyển dạ kéo dài, thủ thuật bóc rau, kiểm soát tử cung, bế sản dịch... 6.2. Các hình thái NKHS: 6.2.1. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn (TSM), âm hộ, âm đạo. - Nguyên nhân: vết khâu TSM không vô trùng, khâu phục hồi TSM không đúng kỹ thuật hoặckhông khâu, sót gạc trong âm đạo. - Triệu chứng: + Sốt không cao + Tại chỗ vết thương: sưng, đỏ, đau, mưng mủ + Sản dịch không hôi... - Điều trị: + Chăm sóc tại chỗ: rửa bằng thuốc sát khuẩn; cắt chỉ khi có mưng mủ, đóng khố vệ sinh, gạc vô khuẩn. 6.2.2. Viêm niêm mạc tử cung: - Nguyên nhân: sót rau, sót màng, nhiễm khuẩn ối, thủ thuật kiểm soát tử cung, bóc rau nhântạo không vô khuẩn. - Triệu chứng: + Sốt 38 - 3805 (sau đẻ vài ba ngày)), mệt mỏi, khó chịu + Sản dịch ra nhiều, hôi, lẫn máu mủ... + Cổ tử cung hé mở, tử cung co hồi chậm, ấn tử cung đau + Cấy sản dịch tìm vi khuẩn và làm kháng sinh đồ1. Tên bài : DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH2. Bài giảng : lý thuyết3. Thời gian : 2 tiết.4. Địa điểm giảng : giảng đường.5. Mục tiêu học tập :5.1 Kể được tình hình dân số Việt Nam hiện nay.5.2 Nêu được 6 đặc điểm của Việt Nam liên quan đến vấn đề dân số.5.3 Trình bày được những ảnh hưởng của việc gia tăng dân số đối với cuộc sống.5.4 Nói được những lợi ích của công tác KHHGĐ.5.6 Kể được 10 quyền của khcsh hàng trong KHHGĐ.6. Nội dung chính. DS-KHHGĐ-BVBMTE có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng đến nhau, là một phần trong vấnđề SKSS. Làm tốt công tác về DS-KHHGĐ-BVBMTE là thực hiện tốt một phần về CSSKSS.6.1 Tình hình dân số Việt Nam. 6.1.1 Dân số Việt Nam đang tăng nhanh. Đầu thập kỷ 40, dân số Việt nam chỉ có khoảng 25 triệu người, nhưng vụ đói năm 1945 đãlàm cho 2 triệu người bị chết, sau đó là cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ kéo dài. Mặc dùchính sách DS-KHHGĐ đã được thực hiện ngay từ đầu những năm 1960 và có rất nhiều khó khănnhưng dân số nước ta vẫn tăng lên rất nhanh. Theo kết quả các cuộc điều tra dân số : - 1/10/1979 dân số nước ta là 52,7 triệu người. - 1/10/1989 : 64, 4 triệu người, (tăng 11,7 triệu). - 1/10/1999 : 76.327.919 triệu người. Do thực hiện tốt các chương trình DS-KHHGĐ, tỷ lệ tăng DS từ 3,56% từ đầu những năm 60đã giảm xuống còn 2,1% (1997); số con trung bình cho một phụ nữ ở tuổi sinh sản từ 6 con (nhữngnăm đầu thập kỷ 60) đã giảm xuốg còn 2,7 con (1992-1996) và 2,3 con (1999).6.1.2 Cơ cấu dân số Việt Nam trẻ và đang chuyển dần sang cơ cấu dân số già. Trong thập kỷ 20, Việt Nam có 30% dân số dưới 15 tuổi và 46% dân số dưới 20 tuổi. Dân sốdưới 25 tuổi chiếm 58%. Chỉ có 7% số dân từ 60 tuổi trở lên. Tỷ suất chết của dân số nước ta (1996)là 8, 6% thấp hơn so với thế giới và khu vực ( thế giới là 9%, khu vực Đông Nam á là 9, 3%). Hiện nay do giảm sinh nhanh và tuổi thọ tăng, dân số nước ta bắt đầu chuyển dần sang quátrình già hoá. Tuổi trung vị sẽ tăng từ 23,2 năm 2000 lên 27,1 năm 2010. Người già từ 60 tuổi trở lênsẽ tăng từ 6,3 triệu người năm 2000 lên 6,9 năm 2010.6.1.3 Chất lượng dân số còn thấp, chưa đáp ứng yều cầu về nguồn nhân lực chất lượng hạn chế khảnăng tiếp thu và sử dụng klhoa học và công nghệ hiện đại. - Chỉ số phát triển con người (HDI - human Development Index: bao gồm tuổi thọ trung bình,trình độ giáo dục, thu nhập thực tế trên đầu người)) thấp : 0,664 điểm năm 1998. [nguồn UBQGDS vàKHHGD- Chiến lược dân số Việt nam 2000-2010)6.1.4 Mục tiêu của công tác dân số năm 2001 - 2010 : - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống còn 1,1% để dân số cả nước không quá 88 triệungười. - Nâng tuổi thọ trung bình từ 66,4 tuổi (1998) lên 71 tuổi. - Tăng số năm đi học từ 6,2 năm (1998) lên 9 năm. - Nâng chỉ số phát triển con người (HDI) lên khoảng 0,700 đến 0,750 điểm bằng mức trungbình tiên tiến so với thế giới. - Tăng tỷ lệ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 21. Tên bài: NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN (NKHS)2. Bài giảng: lý thuyết3. Thời gian giảng: 02 tiết4. Địa điểm giảng bài: giảng đường5. Mục tiêu học tập: sau khi học bài này, sinh viên phải: - Biết được một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong NKHS. - Nắm được những yếu tố thuận lợi gây NKHS. - Nêu được các hình thái nhiễm khuẩn hậu sản. - Nêu được một số biện pháp phòng ngừa NKHS.6. Nội dung chính: NKHS là nhiễm khuẩn xảy ra ở sản phụ sau đẻ mà khởi điểm là từ đường sinhdục (Âm đạo, cổ tử cung, tử cung). 6.1 Một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp: - Có rất nhiều loại vi khuẩn gây NKHS: tụ cầu, liên cầu, E. Coli, các vi khuẩn kị thí nhưClostridium, Bacteroides. - Đường lan truyền: Từ âm đạo qua cổ tử cung, qua vòi tử cung vào phúc mạc. - Qua diện rau bám gây nhiễm khuẩn máu (NKM)... - Yếu tố thuận lợi: Dinh dưỡng kém, thiếu máu, nhiễm độc thai nghén, ối vỡ non, ối vỡ sớm,chuyển dạ kéo dài, thủ thuật bóc rau, kiểm soát tử cung, bế sản dịch... 6.2. Các hình thái NKHS: 6.2.1. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn (TSM), âm hộ, âm đạo. - Nguyên nhân: vết khâu TSM không vô trùng, khâu phục hồi TSM không đúng kỹ thuật hoặckhông khâu, sót gạc trong âm đạo. - Triệu chứng: + Sốt không cao + Tại chỗ vết thương: sưng, đỏ, đau, mưng mủ + Sản dịch không hôi... - Điều trị: + Chăm sóc tại chỗ: rửa bằng thuốc sát khuẩn; cắt chỉ khi có mưng mủ, đóng khố vệ sinh, gạc vô khuẩn. 6.2.2. Viêm niêm mạc tử cung: - Nguyên nhân: sót rau, sót màng, nhiễm khuẩn ối, thủ thuật kiểm soát tử cung, bóc rau nhântạo không vô khuẩn. - Triệu chứng: + Sốt 38 - 3805 (sau đẻ vài ba ngày)), mệt mỏi, khó chịu + Sản dịch ra nhiều, hôi, lẫn máu mủ... + Cổ tử cung hé mở, tử cung co hồi chậm, ấn tử cung đau + Cấy sản dịch tìm vi khuẩn và làm kháng sinh đồ1. Tên bài : DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH2. Bài giảng : lý thuyết3. Thời gian : 2 tiết.4. Địa điểm giảng : giảng đường.5. Mục tiêu học tập :5.1 Kể được tình hình dân số Việt Nam hiện nay.5.2 Nêu được 6 đặc điểm của Việt Nam liên quan đến vấn đề dân số.5.3 Trình bày được những ảnh hưởng của việc gia tăng dân số đối với cuộc sống.5.4 Nói được những lợi ích của công tác KHHGĐ.5.6 Kể được 10 quyền của khcsh hàng trong KHHGĐ.6. Nội dung chính. DS-KHHGĐ-BVBMTE có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng đến nhau, là một phần trong vấnđề SKSS. Làm tốt công tác về DS-KHHGĐ-BVBMTE là thực hiện tốt một phần về CSSKSS.6.1 Tình hình dân số Việt Nam. 6.1.1 Dân số Việt Nam đang tăng nhanh. Đầu thập kỷ 40, dân số Việt nam chỉ có khoảng 25 triệu người, nhưng vụ đói năm 1945 đãlàm cho 2 triệu người bị chết, sau đó là cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ kéo dài. Mặc dùchính sách DS-KHHGĐ đã được thực hiện ngay từ đầu những năm 1960 và có rất nhiều khó khănnhưng dân số nước ta vẫn tăng lên rất nhanh. Theo kết quả các cuộc điều tra dân số : - 1/10/1979 dân số nước ta là 52,7 triệu người. - 1/10/1989 : 64, 4 triệu người, (tăng 11,7 triệu). - 1/10/1999 : 76.327.919 triệu người. Do thực hiện tốt các chương trình DS-KHHGĐ, tỷ lệ tăng DS từ 3,56% từ đầu những năm 60đã giảm xuống còn 2,1% (1997); số con trung bình cho một phụ nữ ở tuổi sinh sản từ 6 con (nhữngnăm đầu thập kỷ 60) đã giảm xuốg còn 2,7 con (1992-1996) và 2,3 con (1999).6.1.2 Cơ cấu dân số Việt Nam trẻ và đang chuyển dần sang cơ cấu dân số già. Trong thập kỷ 20, Việt Nam có 30% dân số dưới 15 tuổi và 46% dân số dưới 20 tuổi. Dân sốdưới 25 tuổi chiếm 58%. Chỉ có 7% số dân từ 60 tuổi trở lên. Tỷ suất chết của dân số nước ta (1996)là 8, 6% thấp hơn so với thế giới và khu vực ( thế giới là 9%, khu vực Đông Nam á là 9, 3%). Hiện nay do giảm sinh nhanh và tuổi thọ tăng, dân số nước ta bắt đầu chuyển dần sang quátrình già hoá. Tuổi trung vị sẽ tăng từ 23,2 năm 2000 lên 27,1 năm 2010. Người già từ 60 tuổi trở lênsẽ tăng từ 6,3 triệu người năm 2000 lên 6,9 năm 2010.6.1.3 Chất lượng dân số còn thấp, chưa đáp ứng yều cầu về nguồn nhân lực chất lượng hạn chế khảnăng tiếp thu và sử dụng klhoa học và công nghệ hiện đại. - Chỉ số phát triển con người (HDI - human Development Index: bao gồm tuổi thọ trung bình,trình độ giáo dục, thu nhập thực tế trên đầu người)) thấp : 0,664 điểm năm 1998. [nguồn UBQGDS vàKHHGD- Chiến lược dân số Việt nam 2000-2010)6.1.4 Mục tiêu của công tác dân số năm 2001 - 2010 : - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống còn 1,1% để dân số cả nước không quá 88 triệungười. - Nâng tuổi thọ trung bình từ 66,4 tuổi (1998) lên 71 tuổi. - Tăng số năm đi học từ 6,2 năm (1998) lên 9 năm. - Nâng chỉ số phát triển con người (HDI) lên khoảng 0,700 đến 0,750 điểm bằng mức trungbình tiên tiến so với thế giới. - Tăng tỷ lệ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sản phụ khoa Bài giảng Sản phụ khoa Phần 2 Tài liệu Y học Bài giảng Y học U xơ tử cung Chữa ngoài tử cungTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 194 0 0 -
38 trang 172 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
7 trang 108 0 0
-
40 trang 108 0 0