Danh mục

Bài giảng Sinh học 12 bài 32: Nguồn gốc sự sống

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.49 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số trong những bài giảng được chọn lọc trình bày về nguồn gốc phát sinh sự sống có nội dung thu hút nhiều sự quan tâm nhất. Các bài giảng hệ thống kiến thức về nguồn gốc hình thành sự sống qua nhiều giai đoạn tiến hóa: giai đoạn tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học. Đề tài các bài giảng sẽ là một sự thú vị cho các bạn học sinh lớp 12 tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 12 bài 32: Nguồn gốc sự sốngBài giảng … sinh lớp 12….Sự sống… … trên trái đất…. …muôn màu muôn vẻ! Sự sống là gì?????Cơ sở vật chất của sự sống là gì ?Sự sống có những dấu hiệu gì đặc trưng ?Sự sống được phát sinh và phát triển ra sao ?I. BẢN CHẤT SỰ SỐNG. I.1. Quan niệm về bản chất sự sống.- Quan niệm duy tâm: Theo những nhà duy tâm thì học đã và vẫn coi sự sống là biểu hiện của nguyên lý tinh thần cao siêu và phi vật chất, là “ linh hồn”, là “ lực sống”,…-> Đây là cơ sở của các tôn giáo khác nhau-> Các quan niệm này phản ánh sự bất lực trong việc nhận thức về nguồn gốc của các năng lượng trong các hoạt động sống.- Quan niệm duy vật máy móc cho rằng việc nhận thức sự sống chỉ là giải thích sự sống bằng các quy luật cơ, lý, hóa học,… chung cho cả giới vô cơ và hữu cơ.-> Quan niệm duy vật máy móc về sự sống đã từng thống trị trong suốt thế kỷ XVII và thế kỷ XVIII.-> Quan điểm này chỉ quan tâm đến sự tương tự về chức năng của hệ sống với hoạt động của máy móc mà chưa phân biệt được sự giống và khác nhau giữa sống và không sống. CO2 O2 Sự đốt cháy Sự hô hấp - Quan điểm duy vật biện chứng : xem sự sống là một hình thức vận động cao của các vật chất phức tạp. Sự sống vận đông theo những quy luật sinh học. + Theo F.Angghen: “sự sống là một hình thức vận động của vật chất, nhưng là một hình thức vận động cao của một dạng vật chất phức tạp” . + Trong “phép biện chứng của tự nhiên” F.Angghen đã định nghĩa : “ sự sống là phương thức tồn tại của các chất anbumin bắt đầu mà yếu tố quan trọng là sự trao đổi thường xuyên xảy ra với thế giới bên ngoài chung quanh nó; khi trao đổi chấm dứt thì sự sống cũng chấm dứt và chất anbumin bắt đầu bị phân hóa”.F.Angghen+ Ở trên, ta thấy có 2 điều quan trọng đó là:- Một là sự sống là những thể anbumin (protein), các protein này đứng riêng rẽ thì không có sự sống. Nó phải nằm trong sự tương tác với các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác.- Hai là thực chất của sự vận động của vật chất sống là sự thường xuyên tự đổi mới thành phần hóa học cơ của protein - > sự đổi mới tế bào thông qua quá trình trao đổi chất.  Đây là một điều đúng đắn bởi vì vận động gắn liền với vật chất nên chức năng và cấu trúc là thống nhất. I.2. Cơ sở vật chất của sự sống là gì ? C O H N• Ở mức độ nguyên tử thì có sự thống nhất giữa giới vô cơ và giới hữu cơ. Trong cơ thể có đến 60 nguyên tố và không một nguyên tố nào có trong cơ thể mà không có trong giới vô cơ. - Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể là C; H; O và N, ngoài ra còn có K; S;Na; P;… chiếm 5% còn lại là Ca, Mg, Co, Fe, Cu,… - Nguyên tử cacborn có thể liên kết với các nguyên tố khác hoặc với chính nó tạo ra vô số các chất hữu cơ và không có chất hữu cơ nào mà không có chứa C -> cacborn là nguyên tố cơ bản của sự sống.• Ở mức độ phân tử thì có sự khác biệt lớn giữa sự sống và không sống. Cơ sở vật chất của sự sống không chỉ là protein mà còn là acid nucleic và các chất photphat giàu năng lượng ( ATP, ADP, CTP, UTP,…) - Protein có cấu trúc đa phân mà đơn phân của nó là các acid amin.Cấu trúc đa phân không chỉ tạo cho protein có sự đa dạng mà còn đặc thù cho từng loài. Vd như phân tử hemoglobin, chỉ có ở động vật bậc cao mà ở thực vật thì không có.- Acid nucleic cũng là một đa phân mà đơn phân của nó là các nucleotid khácnhau ở các cặp bazo nitơ. Với bốn loại bazo nit A,T,G,C (đối với ADN ) hoặcA,U,G,C (đối với ARN) có thể tạo ra vô số acid nucleic với thành phần, số lượng,và trật tự sắp xếp khác nhau của các nucleotid.- Các photphas như ADP,ATP,…có vai trò quan trọng trong sự trao đổi năng lượng cấu trúc đa phân làm cho các phân tử vừa đa dạng vừa rất phong phú. Phân tử ATP Sự trao đổi năng lượng  Tóm lại, ta thấy sự khác nhau giữa cấu tạo chất vô cơ và chất hữu cơ bắt đầu tự mức phân tử và đặc biệt là mức đại phân tử. Tuy nhiên, sự sống không tồn tại ở những phân tử riêng rẽ mà ở sự tương tác giữa các đại phân tử nằm bên trong hệ thống chất nguyên sinh của tế bào.I.3. Sự sống có những dấu hiệu gì đặc trưng? ATPTrao đổi chất và năng lượng là dấu hiệu nổi bật của sự sống, không có sự trao đổi chất và năng lượng thì sự sống không thể tồn tại.• Bằng phương pháp nguyên tử đánh dấu người ta đã theo dõi được 50% số phân tử protein trong tế bào của người được đổi mới trong vòng 180 ngày. Sự đổi mới của các phân tử là cơ sở của sự đổi mới tế bào. Vd: như cứ 2 tháng thì 23000 tỉ tế bào hồng cầu trong máu được đổi mới hoàn toàn.• Sự đổi mới của các phân tử, tế bào chỉ được thực hiện khi có sự thay đổi trao đổi chất và năng lượng giữa tế bào với môi trường. tổ chức sống là tổ chức mở Bên cạnh sự trao đổi chất và năng lượng thì còn 1 số dấu hiệu khác của sự sống như là sinh trưởng, cảm ứng, vận động và sinh sản. Những dấu hiệu này đều liên quan đến sự trao đổi chất. Ở vật vô cơ cũng có thể biểu hiện sự sinh sản hoặc là vận động. Vd như từ đá mẹ vỡ thành 2 đá con. Nhưng không có vật vô cơ nào có thể biểu hiện đầy đủ các dấu hiệu của sự sống. Sự sinh sản ở E.coli Sinh sản ở thực vật Sinh sản ở thực vậtNhững dấu hiệu như trao đổi chất và sinh sản đều bắt nguồn từ sự tự nhân đôicủa ADN. - Tự sao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: