Danh mục

Bài giảng Sinh học 8 bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 909.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 8 bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch Sinh học 8BÀI 14 : BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH Kiểm tra bài cũ(1) Máu cấu tạo bởi những thành phần nào ?(2) Có bao nhiêu loại bạch cầu? Kể tên . Hiện tượng thực tế(?) Khi bị xước da tay nặng, có những hiện tượng gì xảy ra:- Vết xước có chảy ra chất dịch không? Màu sắc chất dịch đó là gì?- Vết xước có sưng lên không? Có bị nóng lên tại vùng sưng không?- Sau 1-2 ngày, tại vết xước lớn có xuất hiện mủ trắng hay không?I. Các họat động chủ yếu của bạch cầuBước 1 : THỰC BÀO TẠO KHÁNG THỂBước 2 : PHÁ HỦY TBBước 3 : NHIỄM BỆNH Đọc thông tin SGK và hoàn thành PHT theo nhóm Thực bào Tạo kháng Phá hủy tế thể bào nhiễm bệnhLoại bạchcầu tham giaĐối tượngtương táccủa bạch cầuKết quảI. Các họat động chủ yếu của bạch cầuBước 1 : THỰC BÀO TẠO KHÁNG THỂBước 2 : PHÁ HỦY TBBước 3 : NHIỄM BỆNHThực bào Đọc thông tin SGK và hoàn thành PHT theo nhóm Thực bào Tạo kháng Phá hủy tế thể bào nhiễm bệnhLoại bạch BC trung tínhcầu tham gia BC monoĐối tượng VSV xâmtương tác nhập vào môcủa bạch cầu cơ thểKết quả VSV bị BC tiêu hóaI. Các họat động chủ yếu của bạch cầuBước 1 : THỰC BÀO TẠO KHÁNG THỂBước 2 : PHÁ HỦY TBBước 3 : NHIỄM BỆNH TẠO KHÁNG THỂ• Kháng nguyên – Antigen : là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tạo ra các kháng thể . Kháng thể có trên bề mặt tb VSV hoặc trong nọc độc của ong, rắn,…• Kháng thể - Antibody: Là những phân tử Protein do tb limpho B tạo ra để chống lại các kháng nguyên• Cơ chế tương tác giữa KN – KT theo nguyên tắc chìa khóa - ổ khóa Đọc thông tin SGK và hoàn thành PHT theo nhóm Thực bào Tạo kháng Phá hủy tế thể bào nhiễm bệnhLoại bạch BC trung tính Limpho Bcầu tham gia BC monoĐối tượng VSV xâm nhập Các VSVtương tác của vào mô cơ thể thoát khỏibạch cầu thực bàoKết quả VSV bị BC tiêu Limpho B tiết hóa KT vô hiệu hóa các KN của VSVI. Các họat động chủ yếu của bạch cầuBước 1 : THỰC BÀO TẠO KHÁNG THỂBước 2 : PHÁ HỦY TBBước 3 : NHIỄM BỆNHPHÁ HỦY TB NHIỄM BỆNH Đọc thông tin SGK và hoàn thành PHT theo nhóm Thực bào Tạo kháng thể Phá hủy tế bào nhiễm bệnhLoại bạch BC trung tính Limpho B Limpho Tcầu tham gia ( tb B) (tb T độc) BC monoĐối tượng VSV xâm Các VSV thoát Tb cơ thể bị nhiễmtương tác nhập vào mô các VSV thoát khỏi khỏi thực bào tb Bcủa bạch cầu cơ thểKết quả VSV bị BC Limpho B tiết KT Các Protein đặc tiêu hóa vô hiệu hóa các KN hiệu của tb T xâm của VSV nhiễm và phá hủy tb nhiễm(?) Bạch cầu có vai trò thế nào với cơ thể vàcách thức thực hiện vai trò đó.Bạch cầu có vai trò bảo vệ cơ thể bằng các cơchế :- Thực bào- Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên củaVSV- Phá hủy các tb bị nhiễm bệnh II. Miễn dịch(?) Các hiện tượng:- Loài người không bao giờ bị mắc một số loại bệnh dịch của ĐV khác như lở mồm long móng của trâu bò, toi gà ,… Miễn dịch bẩm sinh- Khi đã bị 1 lần bệnh nhiễm khuẩn nào đó thì sẽ không bị mắc lại lần nữa ( sởi, quai bị, thủy đậu ,…) Miễn dịch tập nhiễm- Những bệnh được tiêm phòng vacxin thì con người cũng không bị lây nhiễm bậnh đó nữa ( bại liệt , uốn ván , lao,…) Miễn dịch nhân tạo(?1) Miễn dịch là gì ?Là khả năng cơ thể không bị mắc bệnh nào đó(?2) Phân loại miễn dịchCó 2 loại MD:- MD tự nhiên MD bẩm sinh MD tập nhiễm- MD nhân tạo(?3) So sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo . Củng cố• Kể tên những bệnh dịch lây truyền mà em biết ?• Em đã miễn dịch với loại bệnh dịch nào ? Thông qua hình thức miễn dịch nào : tự nhiên - tập nhiễm hay nhân tạo ? ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: