Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 4: Năng lượng và sự trao đổi chất của tế bào
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 4: Năng lượng và sự trao đổi chất của tế bào, cung cấp những kiến thức như Hoạt động dinh dưỡng ở sinh vật; Hoạt động trao đổi chất; Năng lượng trong tế bào; Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của enzyme. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 4: Năng lượng và sự trao đổi chất của tế bàoCHƯƠNG 4NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀO 11. Hoạt động dinh dưỡng ở sinh vật - Nhóm tự dưỡng: sử dụng CO2 và quang năng - Nhóm dị dưỡng: sử dụng các phân tử hữu cơ phức tạp sẵn có 22. Hoạt động trao đổi chất - Gồm đồng hoá và dị hoá - Xảy ra song song - Tác động tương hỗ - Được điều hoà ở mức độ rất cao. - Chi phối toàn bộ hoạt động sống của tế bào. - Các phản ứng cần có sự xúc tác của enzyme. 3* Quá trình dị hóa: phân rã sinh chất, giải phóng nănglượng* Quá trình đồng hóa: tổng hợp sinh chất, cần nănglượng Ví dụ • Đồng hóa (quang hợp) • Dị hóa (hô hấp) 43. Năng lượng trong tế bào 3.1. Đặc điểm của sự chuyển hoá năng lượng - Năng lượng hoá học. - Quá trình giải phóng năng lượng gồm nhiều phản ứng trung gian - Phản ứng tạo năng lượng: oxy hoá khử 53.2. Phản ứng oxy hoá khử - Khử: cộng thêm e- (+ H+). - Oxy hoá: cho đi e- (- H+ ) khi có mặt O2 Oxy hoá Khử- Thêm O - Cho bớt O- Cho bớt H - Cộng H- Cho bớt điện tử - Cộng thêm điện tử- Giải phóng năng lượng - Tích lũy năng lượng 63.3. ATP là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu - ATP : Adenosine Tri phosphate. - ATP giữ vai trò chủ chốt - Cấu tạo: + adenine + ribose + 3 nhóm phosphate - 1-P → AMP - 2–P → ADP 7Cấu tạo phân tử ATP 8- Liên kết cao năng (∼) ATP + H2O ↔ ADP + Pi + năng lượng ADP + H2O ↔ AMP + Pi + năng lượng- Enzyme thủy giải ATP: ATPase.- Enzyme tổng hợp ATP: ATP synthase.- Quá trình gắn phosphate: phosphoryl hoá.- Quá trình loại bỏ nhóm phosphate: dephosphoryl hóa. 93.4. Các quá trình cần năng lượng - Tổng hợp - Vận chuyển tích cực qua màng. - Chuyển động cơ học. - Phân chia tế bào - ……………. 104. Enzyme4.1. Đại cương về enzyme - Chất xúc tác hữu cơ - Tính đặc hiệu cao. - Cấu trúc không gian - Tăng tốc độ phản ứng, hiệu quả rất cao. 11124.2. Cấu tạo của enzyme - Bản chất protein. - Đa số có dạng hình cầu. - Kích thước thường lớn hơn cơ chất. - Tính chất enzyme phụ thuộc cấu trúc không gian - Trọng lượng phân tử: 12.000 – hàng triệu Dalton. 13Trung tâm phản ứng - Vùng thực sự gắn với cơ chất. - Phản ứng enzyme + Cơ chất và trung tâm phản ứng lấp kín. + Enzyme biến đổi cấu trúc không gian để lấp kín tối đa - Enzyme sẽ trở lại trạng thái cũ khi phóng thích sản phẩm. 14154.3. Cách đặt tên enzyme - Tên cơ chất + ase Ví dụ: cellulase - Tên phản ứng + ase Ví dụ: phosphorylase - Enzyme không đặt tên theo cơ chất/phản ứng: pepsin, trypsin, chymotrysin, rennin. 164.4. Tính đặc hiệu của enzyme Một enzyme nhất định chỉ tương tác với cơ chất có cấu trúc không gian lấp vừa vặn với trung tâm phản ứng theo kiểu chìa khoá – ổ khoá. 174.4.1. Tính đặc hiệu phản ứng Enzyme chỉ xúc tác đối với các cơ chất có mang một loại liên kết hoá học nhất định. Ví dụ: Lipase chỉ cắt liên kết ester giữa glycerol và acid béo của nhiều loại lipid khác nhau. 184.4.2. Tính đặc hiệu cơ chất - Enzyme chỉ tác động lên cơ chất đặc hiệu. Ví dụ: urease chỉ phân cắt urea thành NH3 và CO2. - Enzyme phân biệt các đồng phân của nhau. Invertase Ví dụ: + Saccharose (glucose α-1,2-fructose) + Maltose (glucose α-1,4-glucose) + Lactose (galactose β-1,4-glucose). 194.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của enzyme 4.5.1. Nồng độ enzyme Nồng độ enzyme tăng→ tốc độ phản ứng tăng 4.5.2. Nồng độ cơ chất - Nồng độ cơ chất thấp - Tăng nồng độ cơ chất → bão hòa cơ chất 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 4: Năng lượng và sự trao đổi chất của tế bàoCHƯƠNG 4NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀO 11. Hoạt động dinh dưỡng ở sinh vật - Nhóm tự dưỡng: sử dụng CO2 và quang năng - Nhóm dị dưỡng: sử dụng các phân tử hữu cơ phức tạp sẵn có 22. Hoạt động trao đổi chất - Gồm đồng hoá và dị hoá - Xảy ra song song - Tác động tương hỗ - Được điều hoà ở mức độ rất cao. - Chi phối toàn bộ hoạt động sống của tế bào. - Các phản ứng cần có sự xúc tác của enzyme. 3* Quá trình dị hóa: phân rã sinh chất, giải phóng nănglượng* Quá trình đồng hóa: tổng hợp sinh chất, cần nănglượng Ví dụ • Đồng hóa (quang hợp) • Dị hóa (hô hấp) 43. Năng lượng trong tế bào 3.1. Đặc điểm của sự chuyển hoá năng lượng - Năng lượng hoá học. - Quá trình giải phóng năng lượng gồm nhiều phản ứng trung gian - Phản ứng tạo năng lượng: oxy hoá khử 53.2. Phản ứng oxy hoá khử - Khử: cộng thêm e- (+ H+). - Oxy hoá: cho đi e- (- H+ ) khi có mặt O2 Oxy hoá Khử- Thêm O - Cho bớt O- Cho bớt H - Cộng H- Cho bớt điện tử - Cộng thêm điện tử- Giải phóng năng lượng - Tích lũy năng lượng 63.3. ATP là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu - ATP : Adenosine Tri phosphate. - ATP giữ vai trò chủ chốt - Cấu tạo: + adenine + ribose + 3 nhóm phosphate - 1-P → AMP - 2–P → ADP 7Cấu tạo phân tử ATP 8- Liên kết cao năng (∼) ATP + H2O ↔ ADP + Pi + năng lượng ADP + H2O ↔ AMP + Pi + năng lượng- Enzyme thủy giải ATP: ATPase.- Enzyme tổng hợp ATP: ATP synthase.- Quá trình gắn phosphate: phosphoryl hoá.- Quá trình loại bỏ nhóm phosphate: dephosphoryl hóa. 93.4. Các quá trình cần năng lượng - Tổng hợp - Vận chuyển tích cực qua màng. - Chuyển động cơ học. - Phân chia tế bào - ……………. 104. Enzyme4.1. Đại cương về enzyme - Chất xúc tác hữu cơ - Tính đặc hiệu cao. - Cấu trúc không gian - Tăng tốc độ phản ứng, hiệu quả rất cao. 11124.2. Cấu tạo của enzyme - Bản chất protein. - Đa số có dạng hình cầu. - Kích thước thường lớn hơn cơ chất. - Tính chất enzyme phụ thuộc cấu trúc không gian - Trọng lượng phân tử: 12.000 – hàng triệu Dalton. 13Trung tâm phản ứng - Vùng thực sự gắn với cơ chất. - Phản ứng enzyme + Cơ chất và trung tâm phản ứng lấp kín. + Enzyme biến đổi cấu trúc không gian để lấp kín tối đa - Enzyme sẽ trở lại trạng thái cũ khi phóng thích sản phẩm. 14154.3. Cách đặt tên enzyme - Tên cơ chất + ase Ví dụ: cellulase - Tên phản ứng + ase Ví dụ: phosphorylase - Enzyme không đặt tên theo cơ chất/phản ứng: pepsin, trypsin, chymotrysin, rennin. 164.4. Tính đặc hiệu của enzyme Một enzyme nhất định chỉ tương tác với cơ chất có cấu trúc không gian lấp vừa vặn với trung tâm phản ứng theo kiểu chìa khoá – ổ khoá. 174.4.1. Tính đặc hiệu phản ứng Enzyme chỉ xúc tác đối với các cơ chất có mang một loại liên kết hoá học nhất định. Ví dụ: Lipase chỉ cắt liên kết ester giữa glycerol và acid béo của nhiều loại lipid khác nhau. 184.4.2. Tính đặc hiệu cơ chất - Enzyme chỉ tác động lên cơ chất đặc hiệu. Ví dụ: urease chỉ phân cắt urea thành NH3 và CO2. - Enzyme phân biệt các đồng phân của nhau. Invertase Ví dụ: + Saccharose (glucose α-1,2-fructose) + Maltose (glucose α-1,4-glucose) + Lactose (galactose β-1,4-glucose). 194.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của enzyme 4.5.1. Nồng độ enzyme Nồng độ enzyme tăng→ tốc độ phản ứng tăng 4.5.2. Nồng độ cơ chất - Nồng độ cơ chất thấp - Tăng nồng độ cơ chất → bão hòa cơ chất 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học đại cương Sinh học đại cương Sự trao đổi chất của tế bào Cấu tạo của enzyme Năng lượng trong tế bào Hoạt động dinh dưỡng ở sinh vậtTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 121 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 37 0 0 -
3 trang 36 1 0
-
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 36 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Cấu tạo của Enzyme
22 trang 33 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
120 trang 29 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0