Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 5 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh
Số trang: 125
Loại file: ppt
Dung lượng: 16.17 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 của bài giảng Sinh học đại cương trình bày các nội dung liên quan đến sinh học động vật như: Tổ chức cơ thể động vật, quá trình trao đổi và chuyển hoá vật chất, quá trình sinh sản. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 5 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh Chương 5: Sinh học động vật1. Tổ chức cơ thể động vật 1.1. Cấu trúc tế bào, mô 1.2. Các hệ cơ quan2. Quá trình trao đổi và chuyển hoá vật chất 2.1. Tiêu hoá 2.2. Hô hấp 2.3. Bài tiết 2.4. Tuần hoàn 2.5. Trao đổi năng lượng3. Quá trình sinh sản 3.1. Cơ quan sinh dục 3.2. Các hình thức sinh sản1.Tổchứccơthểđộngvật a. Biểu môCác tế bào biểu mô thường được chia làm 3 loại:• Tế bào lát có dạng đĩa mỏng, dẹp• Tế bào khối có dạng hình khối (quan sát trên lát cắt dọc) hoặc hình lục giác (quan sát trên lát cắt ngang)• Tế bào trụ có dạng hình chữ nhật (quan sát lát cắt ngang). Biểu mô lát đơnCó ở vùng túi khí của phổi, thận, bao tim, mạchmáu và mạch bạch huyếtCho phép các vật chất đi qua bằng cách thẩmthấu và lọc Biểu mô trụ đơnHiện diện tại ống thận, ống dẫn của các tuyến vàbề mặt của buồng trứngCó chức năng tiết và hấp thu Biểu mô cột đơnHiện diện ở ống tiêu hoá, túi mật và ống tiếtcủa một vài tuyếnHấp thu và tiết enzym Biểu mô trụ tầng giảHiện diện ở vùng phế quản, tử cungĐẩy dịch nhầy hoặc tế bào sinh sản bằng cáclông mao Biểu mô khối tầngHiện diện ở vùng thực quản, âm đạo, miệng,bề mặt daBảo vệ các mô bên dưới khỏi sự trầy xướt Tế bào mô mỡCó ở quanh thận, dưới da, trong xương, trongổ bụng, tuyến vúCung cấp năng lượng, bảo vệ thân nhiệt,chống đỡ và bảo vệ các cơ quan b. Mô liên kếtMô liên kết thường được chia làm 4 loại:• Máu và bạch huyết (gọi chung là mô mạch)• Mô liên kết thật• Mô sụn• Mô xương.Ba loại sau đôi khi còn được gọi là mô nâng đỡ – Máu và bạch huyết: là các mô liên kết không điển hình với chất cơ bản lỏng – Mô liên kết thật: thường khác biệt về cấu trúc nhưng chất cơ bản luôn luôn chứa một số sợi Mô liên kết mềmCó nhiều bên dưới biểu môBao quanh và làm đệm cho các cơ quan Mô liên kết sợiHiện diện dưới da, ống tiêu hoá, bao quanh cơquan và các khớpTăng độ bền cấu trúc Sụn trongHình thành từ phôi bào, bao bọc các đầuxương, khí quản, hầu, mũiBảo vệ và gia cố cho các cơ quan trên Sụn dẻoCó ở tai trong và nắp thanh quảnDuy trì cấu trúc và tính mềm dẻo linh hoạt củacác cơ quan trên Sụn liên kếtĐĩa sụn giữa các đốt sống, đầu gối và muHấp thu và giảm các chấn động Mô xươngCố định, bảo vệ hệ thống cơ xương, tích trữcanxci và chất béo, sản sinh các tế bào máu MáuMáu là một dạng của mô liên kết, chúng tồntại trong các mạch máuVận chuyển O2, CO2, dinh dưỡng, khoáng,nước, vitamin, hormon và nhiếu chất hoà tankhác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 5 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh Chương 5: Sinh học động vật1. Tổ chức cơ thể động vật 1.1. Cấu trúc tế bào, mô 1.2. Các hệ cơ quan2. Quá trình trao đổi và chuyển hoá vật chất 2.1. Tiêu hoá 2.2. Hô hấp 2.3. Bài tiết 2.4. Tuần hoàn 2.5. Trao đổi năng lượng3. Quá trình sinh sản 3.1. Cơ quan sinh dục 3.2. Các hình thức sinh sản1.Tổchứccơthểđộngvật a. Biểu môCác tế bào biểu mô thường được chia làm 3 loại:• Tế bào lát có dạng đĩa mỏng, dẹp• Tế bào khối có dạng hình khối (quan sát trên lát cắt dọc) hoặc hình lục giác (quan sát trên lát cắt ngang)• Tế bào trụ có dạng hình chữ nhật (quan sát lát cắt ngang). Biểu mô lát đơnCó ở vùng túi khí của phổi, thận, bao tim, mạchmáu và mạch bạch huyếtCho phép các vật chất đi qua bằng cách thẩmthấu và lọc Biểu mô trụ đơnHiện diện tại ống thận, ống dẫn của các tuyến vàbề mặt của buồng trứngCó chức năng tiết và hấp thu Biểu mô cột đơnHiện diện ở ống tiêu hoá, túi mật và ống tiếtcủa một vài tuyếnHấp thu và tiết enzym Biểu mô trụ tầng giảHiện diện ở vùng phế quản, tử cungĐẩy dịch nhầy hoặc tế bào sinh sản bằng cáclông mao Biểu mô khối tầngHiện diện ở vùng thực quản, âm đạo, miệng,bề mặt daBảo vệ các mô bên dưới khỏi sự trầy xướt Tế bào mô mỡCó ở quanh thận, dưới da, trong xương, trongổ bụng, tuyến vúCung cấp năng lượng, bảo vệ thân nhiệt,chống đỡ và bảo vệ các cơ quan b. Mô liên kếtMô liên kết thường được chia làm 4 loại:• Máu và bạch huyết (gọi chung là mô mạch)• Mô liên kết thật• Mô sụn• Mô xương.Ba loại sau đôi khi còn được gọi là mô nâng đỡ – Máu và bạch huyết: là các mô liên kết không điển hình với chất cơ bản lỏng – Mô liên kết thật: thường khác biệt về cấu trúc nhưng chất cơ bản luôn luôn chứa một số sợi Mô liên kết mềmCó nhiều bên dưới biểu môBao quanh và làm đệm cho các cơ quan Mô liên kết sợiHiện diện dưới da, ống tiêu hoá, bao quanh cơquan và các khớpTăng độ bền cấu trúc Sụn trongHình thành từ phôi bào, bao bọc các đầuxương, khí quản, hầu, mũiBảo vệ và gia cố cho các cơ quan trên Sụn dẻoCó ở tai trong và nắp thanh quảnDuy trì cấu trúc và tính mềm dẻo linh hoạt củacác cơ quan trên Sụn liên kếtĐĩa sụn giữa các đốt sống, đầu gối và muHấp thu và giảm các chấn động Mô xươngCố định, bảo vệ hệ thống cơ xương, tích trữcanxci và chất béo, sản sinh các tế bào máu MáuMáu là một dạng của mô liên kết, chúng tồntại trong các mạch máuVận chuyển O2, CO2, dinh dưỡng, khoáng,nước, vitamin, hormon và nhiếu chất hoà tankhác
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học đại cương Bài giảng Sinh học đại cương Sinh học động vật Tổ chức cơ thể động vật Quá trình trao đổi chất Chuyển hoá vật chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 217 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 105 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 38 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 36 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 36 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 30 0 0 -
3 trang 29 1 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 28 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 10 bài 13
3 trang 28 0 0 -
8 trang 27 0 0