Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 5: Sự tiến hóa
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 417.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 gồm có những nội dung chính sau: Nguồn gốc sự sống, các giới sinh vật, học thuyết tiến hóa của Lamac, học thuyết tiến hóa của Dacuyn, quần thể và sự di truyền quần thể, quan niệm hiện nay về tiến hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 5: Sự tiến hóa Chương 5. Sự tiến hóa1. Khái niệm2. Nguồn gốc sự sống3. Các giới sinh vật4. Học thuyết tiến hóa của Lamac5. Học thuyết tiến hóa của Dacuyn6. Quần thể và sự di truyền quần thể7. Quan niệm hiện nay về Tiến hóa - Nguyên liệu của quá trình tiến hóa - Động lực của quá trình tiến hóa - Sự cách ly và nguồn gốc các loài - Cơ chế hình thành loài1. Khái niệm chung- Tiến hoá: Những biến đổi dần dần của các quần thể SV trong thời gian dài; biểu hiện= những đặc điểm mới và sự hình thành loài mới.- Học thuyết tiến hoá: Nghiên cứu quy luật phát triển lịch sử của giới hữu cơ (nguồn gốc các loài; fát triển cá thể; quan hệ của fát triển)- Những v/đ chính: Bằng chứng/nguyên nhân/phương thức/chiều hướng; giải thích sự đa dạng của giới hữu cơ và sự thích nghi của sinh vật với các điều kiện sống 2. Nguồn gốc sự sống Học thuyết về sự sống điển hình nhất là của Oparin (cuốn “nguồn gốc sự sống”, 1934)• Sự sống đầu tiên được xuất hiện từ vật chất vô cơ, trải qua 4 giai đoạn- Tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản : a.a; nucleotit- Trùng hợp các đại phân tử: A. nucleic; protein- Hình thành các đại phân tử tự tái bản: Đầu tiên là ARN, sau là ADN, hình thành mối quan hệ: ADN- ARN-Protein- Hình thành tế bào nguyên thủy: Hình thành hạt Coaxecva, hình thành màng (pr+lipit) ngăn cách với môi trường. Các hạt có thể tích lũy năng lượng, sinh trưởng và phân chia. Hình thành t/b nguyên thủy= procaryota; sau đó t/b Eucaryota hình thành = phức tạp hóa cấu trúc3. Các giới sinh vậtHệ thống phân loại 5 giới theo R.H. Whitaker, 1969• Giới Monera: Sinh vật tiền nhân. Bao gồm: Vi khuẩn, tảo lam, vi khuẩn cổ.• Giới Protista: Sinh vật nhân chuẩn, đa số đơn bào, một số đa bào• Giới nấm: Sinh vật nhân chuẩn, không có lục lạp, sống dị dưỡng, hoại sinh. Cơ thể = hệ sợi mảnh, sinh sản = bào tử• Giới thực vật: SV nhân chuẩn, đa bào, có lục lạp, quang hợp, sống tự dưỡng.• Giới động vật: SV nhân chuẩn, đa bào không có lục lạp, sống dị dưỡng4. Học thuyết tiến hoá của Lamac• Lamac là nhà tự nhiên học người Pháp (1744-1829); Quan điểm tiến hóa được thể hiện trong cuốn “Triết học động vật”, 1809. Những nội dung chính:- Sự biến đổi của loài: Loài không thực sự tồn tại. Sinh vật biến đổi từ từ → dạng trung gian ranh giới loài khó xác định. Không loài nào bị diệt vong- Chiều hướng tiến hóa: Từ dạng đơn giản phức tạp kết thúc cơ thể hoàn thiện = sự tiệm tiến. Ngoại cảnh thay đổi chậm sinh vật thích ứng kịp (thích ứng trực tiếp với ngoại cảnh)- Nguyên nhân tiến hóa: 2 nguyên lý cơ bản+ Khuynh hướng tiệm tiến: bản thân sinh vật tự hoàn thiện. Động lực của tiến hóa là mục đích nội tại, tự thân vận động theo hướng định sẵn+ Tác dụng của ngoại cảnh: Điều kiện sống thay đổi → sinh vật biến đổi → tích lũy qua thời gian dài và truyền lại cho đời sau → biến đổi sâu sắc của sinh vật5. Học thuyết Đacuyn• Sac lơ Đacuyn (1809-1882) nhà tự nhiên học người Anh. Trong tác phẩm “Nguồn gốc các loài”(1859), ông đã cung cấp những bằng chứng giải thích sự phát triển của sinh giới bằng quy luật khách quan. Nội dung cơ bản:a. Biến dị: - KN: Sự phát sinh những điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản. Sự chệch hướng đột ngột/ sai dị cá thể. Đối với tiến hoá, vai trò của sai cá thể lớn hơn vì nó phổ biến, thường xuyên và phong phú- Nguyên nhân của biến dị: 2 NN + Điều kiện môi trường sống tác động 2 cách: là trực tiếp ảnh hưởng thấy ngay ở đời cá thể, biến đổi đồng loạt theo hướng xác định; Tác động gián tiếp qua nhiều thế hệ, thông qua con đường sinh sản, ảnh hưởng các t/b sinh dục, phát triển phôi→ ảnh hưởng con cái, biến dị riêng lẻ theo hướng không xác định là nguyên liệu chọn giống và tiến hóa + Bản chất của cơ thể sinh vật khác nhau nên chúng f/ư khác nhau trước tác động của điều kiện môi trường sống. NN này quan trọng hơn trong việc xác định đặc điểm của từng biến dị- Sự di truyền các biến dị: Mọi BD đều DT được . Những cá thể nào có khả năng thích ứng tốt hơn thì cá thể đó sẽ tồn tại và truyền đặc điểm thích nghi cho thế hệ saub. Chọn lọc nhân tạo-nguồn gốc các giống vật nuôi cây trồng• Đặc điểm: Mỗi loài có nhiều giống, có sự sai khác lớn, thích nghi với nhu cầu con người• Chọn lọc nhân tạo là yếu chính →giống vật nuôi cây trồng• Sinh vật phát sinh BD theo hướng không xác định. Con người loại bỏ những cá thể mang BD không phù hợp, giữ và cho sinh sản những cá thể mang BD phù hợp. Qua nhiều thế hệ làm cho vật nuôi cây trồng biến đổi sâu sắc.• Chọn lọc theo những mục đích khác nhau →biến đổi theo các hướng khác nhau. Từ vài loài hoang dại → nhiều giống.• Những bộ phận nào của vật nuôi cây trồng được con người chú ý sẽ biến đổi nhanh.c. Đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên• Biến dị luôn xuất hiện; những cá thể nào mang BD có lợi sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 5: Sự tiến hóa Chương 5. Sự tiến hóa1. Khái niệm2. Nguồn gốc sự sống3. Các giới sinh vật4. Học thuyết tiến hóa của Lamac5. Học thuyết tiến hóa của Dacuyn6. Quần thể và sự di truyền quần thể7. Quan niệm hiện nay về Tiến hóa - Nguyên liệu của quá trình tiến hóa - Động lực của quá trình tiến hóa - Sự cách ly và nguồn gốc các loài - Cơ chế hình thành loài1. Khái niệm chung- Tiến hoá: Những biến đổi dần dần của các quần thể SV trong thời gian dài; biểu hiện= những đặc điểm mới và sự hình thành loài mới.- Học thuyết tiến hoá: Nghiên cứu quy luật phát triển lịch sử của giới hữu cơ (nguồn gốc các loài; fát triển cá thể; quan hệ của fát triển)- Những v/đ chính: Bằng chứng/nguyên nhân/phương thức/chiều hướng; giải thích sự đa dạng của giới hữu cơ và sự thích nghi của sinh vật với các điều kiện sống 2. Nguồn gốc sự sống Học thuyết về sự sống điển hình nhất là của Oparin (cuốn “nguồn gốc sự sống”, 1934)• Sự sống đầu tiên được xuất hiện từ vật chất vô cơ, trải qua 4 giai đoạn- Tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản : a.a; nucleotit- Trùng hợp các đại phân tử: A. nucleic; protein- Hình thành các đại phân tử tự tái bản: Đầu tiên là ARN, sau là ADN, hình thành mối quan hệ: ADN- ARN-Protein- Hình thành tế bào nguyên thủy: Hình thành hạt Coaxecva, hình thành màng (pr+lipit) ngăn cách với môi trường. Các hạt có thể tích lũy năng lượng, sinh trưởng và phân chia. Hình thành t/b nguyên thủy= procaryota; sau đó t/b Eucaryota hình thành = phức tạp hóa cấu trúc3. Các giới sinh vậtHệ thống phân loại 5 giới theo R.H. Whitaker, 1969• Giới Monera: Sinh vật tiền nhân. Bao gồm: Vi khuẩn, tảo lam, vi khuẩn cổ.• Giới Protista: Sinh vật nhân chuẩn, đa số đơn bào, một số đa bào• Giới nấm: Sinh vật nhân chuẩn, không có lục lạp, sống dị dưỡng, hoại sinh. Cơ thể = hệ sợi mảnh, sinh sản = bào tử• Giới thực vật: SV nhân chuẩn, đa bào, có lục lạp, quang hợp, sống tự dưỡng.• Giới động vật: SV nhân chuẩn, đa bào không có lục lạp, sống dị dưỡng4. Học thuyết tiến hoá của Lamac• Lamac là nhà tự nhiên học người Pháp (1744-1829); Quan điểm tiến hóa được thể hiện trong cuốn “Triết học động vật”, 1809. Những nội dung chính:- Sự biến đổi của loài: Loài không thực sự tồn tại. Sinh vật biến đổi từ từ → dạng trung gian ranh giới loài khó xác định. Không loài nào bị diệt vong- Chiều hướng tiến hóa: Từ dạng đơn giản phức tạp kết thúc cơ thể hoàn thiện = sự tiệm tiến. Ngoại cảnh thay đổi chậm sinh vật thích ứng kịp (thích ứng trực tiếp với ngoại cảnh)- Nguyên nhân tiến hóa: 2 nguyên lý cơ bản+ Khuynh hướng tiệm tiến: bản thân sinh vật tự hoàn thiện. Động lực của tiến hóa là mục đích nội tại, tự thân vận động theo hướng định sẵn+ Tác dụng của ngoại cảnh: Điều kiện sống thay đổi → sinh vật biến đổi → tích lũy qua thời gian dài và truyền lại cho đời sau → biến đổi sâu sắc của sinh vật5. Học thuyết Đacuyn• Sac lơ Đacuyn (1809-1882) nhà tự nhiên học người Anh. Trong tác phẩm “Nguồn gốc các loài”(1859), ông đã cung cấp những bằng chứng giải thích sự phát triển của sinh giới bằng quy luật khách quan. Nội dung cơ bản:a. Biến dị: - KN: Sự phát sinh những điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản. Sự chệch hướng đột ngột/ sai dị cá thể. Đối với tiến hoá, vai trò của sai cá thể lớn hơn vì nó phổ biến, thường xuyên và phong phú- Nguyên nhân của biến dị: 2 NN + Điều kiện môi trường sống tác động 2 cách: là trực tiếp ảnh hưởng thấy ngay ở đời cá thể, biến đổi đồng loạt theo hướng xác định; Tác động gián tiếp qua nhiều thế hệ, thông qua con đường sinh sản, ảnh hưởng các t/b sinh dục, phát triển phôi→ ảnh hưởng con cái, biến dị riêng lẻ theo hướng không xác định là nguyên liệu chọn giống và tiến hóa + Bản chất của cơ thể sinh vật khác nhau nên chúng f/ư khác nhau trước tác động của điều kiện môi trường sống. NN này quan trọng hơn trong việc xác định đặc điểm của từng biến dị- Sự di truyền các biến dị: Mọi BD đều DT được . Những cá thể nào có khả năng thích ứng tốt hơn thì cá thể đó sẽ tồn tại và truyền đặc điểm thích nghi cho thế hệ saub. Chọn lọc nhân tạo-nguồn gốc các giống vật nuôi cây trồng• Đặc điểm: Mỗi loài có nhiều giống, có sự sai khác lớn, thích nghi với nhu cầu con người• Chọn lọc nhân tạo là yếu chính →giống vật nuôi cây trồng• Sinh vật phát sinh BD theo hướng không xác định. Con người loại bỏ những cá thể mang BD không phù hợp, giữ và cho sinh sản những cá thể mang BD phù hợp. Qua nhiều thế hệ làm cho vật nuôi cây trồng biến đổi sâu sắc.• Chọn lọc theo những mục đích khác nhau →biến đổi theo các hướng khác nhau. Từ vài loài hoang dại → nhiều giống.• Những bộ phận nào của vật nuôi cây trồng được con người chú ý sẽ biến đổi nhanh.c. Đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên• Biến dị luôn xuất hiện; những cá thể nào mang BD có lợi sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học đại cương Bài giảng Sinh học đại cương Sự tiến hóa Nguồn gốc sự sống Học thuyết tiến hóa của Lamac Học thuyết tiến hóa của DacuynGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 105 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 36 0 0 -
3 trang 31 1 0
-
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 30 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 27 0 0 -
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 trang 24 0 0