Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 12 - ThS. Võ Thanh Phúc
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.77 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Sinh học đại cương (Phần 3) - Chương 12: Cấu trúc của thực vật" cung cấp cho người học các kiến thức: Rễ, thân, lá. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn học này và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập, nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 12 - ThS. Võ Thanh PhúcCHƢƠNG 12. CẤU TRÚC CỦA THỰC VẬT1. RỄ 1.1. Vai trò của rễ• Bám chặt vào giá thể• Hấp thu, vận chuyển nước, các chất khoáng• Dự trữ các chất dinh dưỡng. 1 1.2. Các loại rễRễ đầu tiên Rễ bên rễ sơ cấp rễ thứ cấp 2• Ở song tử diệp: rễ sơ cấp phát triển thành rễ cọc.• Ở đơn tử diệp, không có rễ ưu thế, và được gọi là rễ chùm.• Rễ bất định- xuất hiện không từ thành phần hệ thống rễ. Ví dụ: rễ khí sinh.1.3. Cấu trúc của rễa. Cấu trúc theo chiều dọc 3• Chóp rễ: vùng tận cùng của rễ, che chở cho mô phân sinh rễ.• Miền sinh trưởng: phía trên chóp rễ, là nhóm tế bào phân sinh có họat động phân chia giúp cho rễ dài ra.• Miền kéo dài: phía trên nhóm tế bào phân sinh, giúp cho sự kéo dài rễ.• Miền hấp thụ: phía trên miền kéo dài, mang nhiều lông hút.• Miền phân nhánh: phía trên trên miền lông hút, nơi phát sinh các rễ bên.b. Cấu trúc theo chiều ngang 4• Biểu bì- Mang nhiều lông hút- Tẩm cutin hoặc hóa bần ở những cây lâu năm• Vỏ- Tế bào vách mỏng, kích thước khá đồng đều, xếp thành vòng đồng tâm hay xuyên tâm (cây trên cạn), có các khoảng gian bào lớn chứa không khí (cây dưới nước).• Nội bì- Lớp tế bào tiếp theo nhu mô vỏ, có đai Caspary:một khung hóa bần trên vách tế bào.• Chu luân- Một hay nhiều lớp tế bào nhu mô nằm sát nội bì- Tế bào có vách mỏng, có khả năng phân chiamạnh để tạo rễ bên.• Bó mạch- Libe và mộc xếp thành từng bó bó libe-mộc- Bó libe-mộc phân hóa hướng tâm.- Rễ cây song tử diệp: các bó mộc và libe xếpxen kẽ nhau thành vòng tròn.- Rễ cây đơn tử diệp: các bó mộc xếp thànhvòng, các bó libe xen giữa mộc.• Nhu mô lõi- Tế bào nhu mô có vách mềm. 5 1.4. Sự thích nghi của rễThực vật ở những nơi có điều kiện không bình thường sẽ thay đổi về cấu trúc và hình thái của rễ để thích nghi.• Cây mọc trong đầm lầy nước mặn: rễ nạng 6• Cây có thân leo: phát sinh rễ bám.• Cây thuộc nhóm phong lan: có rễ khí sinhMột số cây có rễ có chức năng như cơ quan dinh dưỡng.2. THÂN 2.1. Cấu trúca. Biểu bì• Là một lớp tế bào dày, bên ngoài thường được tẩm cutin• Có ở cây còn non, cây già bị mất lớp này• Trên biểu bì có khí khổng rải rác 7 b. Vỏ thân• Các lớp tế bào nhu mô nằm dưới biểu bì.• Tế bào có kích thước lớn, vách mỏng, đôi khi phân hóa thành cương mô và hậu mô.+ Giúp cho cây vững chãi+ Mang hệ thống lá đồ sộ+ Chịu được gió mạnh. c. Mô mạch• Các bó libe mộc phân hóa ly tâm.• Libe và mộc được ngăn cách với nhau bởi tượng tầng libe-mộc. 8• Mô mộc+ Gồm tế bào sống lẫn tế bào chết.+ Chiếm 80 - 90% khối lượng cây (ở đa số cây).+ Dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên cây• Mô libe+ Tế bào rây và tế bào kèm (tế bào sống)chuyên chở nhựa luyện.+ Nhu mô libe tích lũy chất dinh dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 12 - ThS. Võ Thanh PhúcCHƢƠNG 12. CẤU TRÚC CỦA THỰC VẬT1. RỄ 1.1. Vai trò của rễ• Bám chặt vào giá thể• Hấp thu, vận chuyển nước, các chất khoáng• Dự trữ các chất dinh dưỡng. 1 1.2. Các loại rễRễ đầu tiên Rễ bên rễ sơ cấp rễ thứ cấp 2• Ở song tử diệp: rễ sơ cấp phát triển thành rễ cọc.• Ở đơn tử diệp, không có rễ ưu thế, và được gọi là rễ chùm.• Rễ bất định- xuất hiện không từ thành phần hệ thống rễ. Ví dụ: rễ khí sinh.1.3. Cấu trúc của rễa. Cấu trúc theo chiều dọc 3• Chóp rễ: vùng tận cùng của rễ, che chở cho mô phân sinh rễ.• Miền sinh trưởng: phía trên chóp rễ, là nhóm tế bào phân sinh có họat động phân chia giúp cho rễ dài ra.• Miền kéo dài: phía trên nhóm tế bào phân sinh, giúp cho sự kéo dài rễ.• Miền hấp thụ: phía trên miền kéo dài, mang nhiều lông hút.• Miền phân nhánh: phía trên trên miền lông hút, nơi phát sinh các rễ bên.b. Cấu trúc theo chiều ngang 4• Biểu bì- Mang nhiều lông hút- Tẩm cutin hoặc hóa bần ở những cây lâu năm• Vỏ- Tế bào vách mỏng, kích thước khá đồng đều, xếp thành vòng đồng tâm hay xuyên tâm (cây trên cạn), có các khoảng gian bào lớn chứa không khí (cây dưới nước).• Nội bì- Lớp tế bào tiếp theo nhu mô vỏ, có đai Caspary:một khung hóa bần trên vách tế bào.• Chu luân- Một hay nhiều lớp tế bào nhu mô nằm sát nội bì- Tế bào có vách mỏng, có khả năng phân chiamạnh để tạo rễ bên.• Bó mạch- Libe và mộc xếp thành từng bó bó libe-mộc- Bó libe-mộc phân hóa hướng tâm.- Rễ cây song tử diệp: các bó mộc và libe xếpxen kẽ nhau thành vòng tròn.- Rễ cây đơn tử diệp: các bó mộc xếp thànhvòng, các bó libe xen giữa mộc.• Nhu mô lõi- Tế bào nhu mô có vách mềm. 5 1.4. Sự thích nghi của rễThực vật ở những nơi có điều kiện không bình thường sẽ thay đổi về cấu trúc và hình thái của rễ để thích nghi.• Cây mọc trong đầm lầy nước mặn: rễ nạng 6• Cây có thân leo: phát sinh rễ bám.• Cây thuộc nhóm phong lan: có rễ khí sinhMột số cây có rễ có chức năng như cơ quan dinh dưỡng.2. THÂN 2.1. Cấu trúca. Biểu bì• Là một lớp tế bào dày, bên ngoài thường được tẩm cutin• Có ở cây còn non, cây già bị mất lớp này• Trên biểu bì có khí khổng rải rác 7 b. Vỏ thân• Các lớp tế bào nhu mô nằm dưới biểu bì.• Tế bào có kích thước lớn, vách mỏng, đôi khi phân hóa thành cương mô và hậu mô.+ Giúp cho cây vững chãi+ Mang hệ thống lá đồ sộ+ Chịu được gió mạnh. c. Mô mạch• Các bó libe mộc phân hóa ly tâm.• Libe và mộc được ngăn cách với nhau bởi tượng tầng libe-mộc. 8• Mô mộc+ Gồm tế bào sống lẫn tế bào chết.+ Chiếm 80 - 90% khối lượng cây (ở đa số cây).+ Dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên cây• Mô libe+ Tế bào rây và tế bào kèm (tế bào sống)chuyên chở nhựa luyện.+ Nhu mô libe tích lũy chất dinh dưỡng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học đại cương Sinh học đại cương Sinh học tế bào Cấu trúc của thực vật Cấu trúc rễ cây Cấu trúc lá Cấu trúc thân câyTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 122 0 0 -
Dạy học theo mô hình 'lớp học đảo ngược' phần 'sinh học tế bào' - Sinh học 10
10 trang 50 1 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 43 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 10 (Học kỳ 1)
97 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 37 0 0 -
3 trang 36 1 0
-
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 36 0 0 -
Giáo trình Sinh học và di truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
77 trang 33 0 0