Danh mục

Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 18 - ThS. Võ Thanh Phúc

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.12 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Sinh học đại cương (Phần 3) - Chương 18: Sự trao đổi chất của thực vật" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguyên tắc của sự hút nước, sự vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch mộc, sự vận chuyển các chất hữu cơ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 18 - ThS. Võ Thanh PhúcChương 18. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT 1. Nguyên tắccủa sự hút nướcÁp suất thẩm thấu: nồng độ các chất hoà tantrong tế bào cao hơn bên ngoài nước di chuyển từ ngoài vào trong. 12. Sự vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch mộc2• Sự vận chuyển các chất nối liền giữa rễ đến lá nhờ hệ thống mạch.• Nước và các chất khoáng (nhựa nguyên) di chuyển từ rễ lên lá qua mạch mộc.• Trong nhựa nguyên còn có các amine do sự khử nitrate xảy ra ở rễ.2.1. Các con đường di chuyển của nước vào mạch mộc rễ 3Nước thường ở trạng thái là một lớp nước lỏng lẻo bao quanh các hạt rắn của đất: nước mao quản.• Hệ thống lông hút tiếp xúc trực tiếp với lớp nước này• Biểu bì của lông rễ không có cutin bao bọc Nước dễ dàng đi vào trong cây.Figure 36.5 Rễ Lông hút a. Con đường thẩm thấu/ xuyên màngNước đi từ không bào sang không bào xuyên qua vách, màng tế bào và tế bào chất. b. Con đường tế bào chất (symplast)Nước di chuyển từ tế bào sang tế bào qua:• Dãy tế bào chất• Cầu liên bào c. Con đường ngoài tế bào chất /(apoplast)Nước di chuyển qua vách tế bào nhờ cellulose trên vách- hút nước rất mạnh.• Sự di chuyển của nước bị cản ở tế bào nội bì 45 Cell wall Apoplastic route Cytosol Symplastic route Transmembrane route KeyPlasmodesma Plasma membrane Apoplast Symplast2.2. Sự di chuyển của nước trong mạch mộc• Lông rễ hút nước từ đất• Nước được đưa lên ngọn của cây cao đến 30m. 6a. Sức đẩy của rễ 7 Hiện tượng tiết nước giọtSức đẩy của rễ có vai trò quan trọng đối với:• Sự đi lên của nhựa nguyên trong mạch mộc.• Sự thoát hơi nước yếu (ban đêm).b. Sự thoát hơi nước ( Transpiration) 89Nhựa nguyên trong mạch mộc được đẩy lên một phần bởi sức đẩy của rễ.Sự thoát hơi nước của lá (qua khí khẩu) tạo ra một lực kéo nước từ dưới di lên.

Tài liệu được xem nhiều: