Bài giảng Sinh học động vật: Chương 3 - Nguyễn Hữu Trí
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy. Hãy tham khảo Bài giảng Sinh học động vật: Chương 3: Hệ vận động trình bày về cấu trúc của xương và cơ, sinh lý học của hoạt động cơ, sự tiến hóa của các phương thức vận động, cấu trúc hệ vận động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 3 - Nguyễn Hữu Trí Hệ vận động Chương 3. HỆ VẬN ĐỘNG Locomotion system I. CẤU TRÚC CỦA XƯƠNG VÀ CƠ 1. Hệ xương và cơ của động vật có xương sống 2. Các loại cơ •a. Cơ xương •b. Cơ trơn •c. Cơ tim II. SINH LÝ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG CƠ 1. Đặc điểm chung của sự co cơ xương 2. Cơ sở phân tử của sự co cơ •a. Năng lượng cho sự co cơ •b. Cơ chế co cơ 3. Kiểm soát điện hóa của sự co cơGiảng viên: 04/02/2010 3:05 CHNguyễn Hữu Trí 1 Nguyễn Hữu Trí 04/02/2010 3:05 CH 2 Nguyễn Hữu Trí Sự tiến hóa của các phương thức vận động Ý nghĩa sinh học của sự vận động • Ban đầu, sự vận động rất đơn giản như chuyển động của bào tương, cử động biến hình, tiêm mao… • Một trong những đặc điểm đặc trưng của sinh giới là sự vận động. • Về sau, những cơ quan chuyên hóa phát triển mạnh, đặc biệt là hệ cơ đã giúp cho sự vận động phong phú, • Sự tiết của các tuyến và sự vận động là hai hình đa dạng. thức đáp ứng phổ biến nhất của cơ thể đối với mọi dạng kích thích từ môi trường, giúp cho cơ • Trong cơ thể, hệ cơ trơn giúp vận động các cơ quan thể thı́ch nghi và tồn tại. như hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, các tuyến…làm lưu chuyển các quá trình trao đổi chất, • Ở động vật, sự vận động nhanh và ở mức độ giúp cho cơ thể sinh trưởng và̀ phát triển. cao, đa dạng và phức tạp. • Hệ cơ vân co duỗi giúp cho cơ thể ta ̣o ra nhiệt, di • Vận động là phương thức tồn tại của động vật chuyển trong không gian, thực hiện các quá trình di chuyển trong không gian để tım ̀ thức ăn, làm sống để thı́ch nghi và tồn tại. tổ, tự vệ… 04/02/2010 3:05 CH 3 Nguyễn Hữu Trí 04/02/2010 3:05 CH 4 Nguyễn Hữu Trí Vận động của cá bơi Có những động vật sử dụng chân để đẩy cơ thể chúng bay đi trong không gian. Những cơ chân mạnh của ếch cho phép nó phóng ra từ vị trí lấy đà với thời gian (a) Cá chình đẩy nước với sự vận động của toàn bộ cơ thể, (b) Cá hồi chỉ sử dụng một nữa thân sau của cơ thể. 04/02/2010 3:05 CH dậm nhảy chỉ 5 khoảngNguyễn 0,1Hữugiây Trí 04/02/2010 3:05 CH 6 Nguyễn Hữu Trí 1Di chuyển của rắn chuông là kết quả của sự co cáccơ vân khỏe trên khung xương. Không có hệ thốngcơ vân và xương, chuyển động phức tạp của rắn 7 Nguyễn Hữu Trí 8 Nguyễn Hữu Tríchuông không thể nào thực hiện được. 04/02/2010 3:05 CH 04/02/2010 3:05 CH Cấu trúc hệ vận động • Ở động vật bậc cao, hệ vận động gồm những cấu trúc chính: – Hệ thần kinh thông qua các xung thần kinh để điều khiển chung. – Hệ xương vừa có chức năng tạo hình dáng bộ khung của cơ thể vừa cùng với hệ cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 3 - Nguyễn Hữu Trí Hệ vận động Chương 3. HỆ VẬN ĐỘNG Locomotion system I. CẤU TRÚC CỦA XƯƠNG VÀ CƠ 1. Hệ xương và cơ của động vật có xương sống 2. Các loại cơ •a. Cơ xương •b. Cơ trơn •c. Cơ tim II. SINH LÝ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG CƠ 1. Đặc điểm chung của sự co cơ xương 2. Cơ sở phân tử của sự co cơ •a. Năng lượng cho sự co cơ •b. Cơ chế co cơ 3. Kiểm soát điện hóa của sự co cơGiảng viên: 04/02/2010 3:05 CHNguyễn Hữu Trí 1 Nguyễn Hữu Trí 04/02/2010 3:05 CH 2 Nguyễn Hữu Trí Sự tiến hóa của các phương thức vận động Ý nghĩa sinh học của sự vận động • Ban đầu, sự vận động rất đơn giản như chuyển động của bào tương, cử động biến hình, tiêm mao… • Một trong những đặc điểm đặc trưng của sinh giới là sự vận động. • Về sau, những cơ quan chuyên hóa phát triển mạnh, đặc biệt là hệ cơ đã giúp cho sự vận động phong phú, • Sự tiết của các tuyến và sự vận động là hai hình đa dạng. thức đáp ứng phổ biến nhất của cơ thể đối với mọi dạng kích thích từ môi trường, giúp cho cơ • Trong cơ thể, hệ cơ trơn giúp vận động các cơ quan thể thı́ch nghi và tồn tại. như hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, các tuyến…làm lưu chuyển các quá trình trao đổi chất, • Ở động vật, sự vận động nhanh và ở mức độ giúp cho cơ thể sinh trưởng và̀ phát triển. cao, đa dạng và phức tạp. • Hệ cơ vân co duỗi giúp cho cơ thể ta ̣o ra nhiệt, di • Vận động là phương thức tồn tại của động vật chuyển trong không gian, thực hiện các quá trình di chuyển trong không gian để tım ̀ thức ăn, làm sống để thı́ch nghi và tồn tại. tổ, tự vệ… 04/02/2010 3:05 CH 3 Nguyễn Hữu Trí 04/02/2010 3:05 CH 4 Nguyễn Hữu Trí Vận động của cá bơi Có những động vật sử dụng chân để đẩy cơ thể chúng bay đi trong không gian. Những cơ chân mạnh của ếch cho phép nó phóng ra từ vị trí lấy đà với thời gian (a) Cá chình đẩy nước với sự vận động của toàn bộ cơ thể, (b) Cá hồi chỉ sử dụng một nữa thân sau của cơ thể. 04/02/2010 3:05 CH dậm nhảy chỉ 5 khoảngNguyễn 0,1Hữugiây Trí 04/02/2010 3:05 CH 6 Nguyễn Hữu Trí 1Di chuyển của rắn chuông là kết quả của sự co cáccơ vân khỏe trên khung xương. Không có hệ thốngcơ vân và xương, chuyển động phức tạp của rắn 7 Nguyễn Hữu Trí 8 Nguyễn Hữu Tríchuông không thể nào thực hiện được. 04/02/2010 3:05 CH 04/02/2010 3:05 CH Cấu trúc hệ vận động • Ở động vật bậc cao, hệ vận động gồm những cấu trúc chính: – Hệ thần kinh thông qua các xung thần kinh để điều khiển chung. – Hệ xương vừa có chức năng tạo hình dáng bộ khung của cơ thể vừa cùng với hệ cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học động vật Bài giảng Sinh học động vật Hệ vận động Cấu trúc hệ vận động Sinh lý học hoạt động cơ Phương thức vận độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1 - TS Lê Thanh Vân
122 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 38 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 10 - TS. Nguyễn Hữu Trí
75 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật giải phẫu sinh lý trẻ em: Phần 1
111 trang 24 0 0 -
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Trí
66 trang 20 0 0 -
Giáo trình Sinh lý trẻ em: Phần 1
81 trang 20 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Bài giảng - Bài 17 Hô hấp ở động vật
15 trang 18 0 0 -
6 trang 18 0 0