Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 8: Quang hợp ở thực vật
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 965.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 8 "Quang hợp ở thực vật" ược biên soạn nhằm giúp các em học sinh lớp 11 nắm được khái niệm quang hợp ở cây xanh, hiểu được lá chính là cơ quan quang hợp của cây. Đây cũng là tài liệu dành cho quý thầy cô giáo có thêm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy bài học hiệu quả hơn. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 8: Quang hợp ở thực vậtBài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬTVì sao quang hợp có vai trò quyết địnhsự sống của trái đất? I. Khái niệm quang hợp ở cây xanh1. Quang hợp là gì?- Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng nănglượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ đểtổng hợp cacbohidrat và giải phóng oxy từ khícacbonic và nước.- Phương trình tổng quát: Ánh sáng6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Diệp lục II. Lá là cơ quan quang hợp1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi với chứcnăng quang hợpa. Hình thái :- Diện tích bề mặtlớn → hấp thụđược nhiều ánhsáng mặt trời. II. Lá là cơ quan quang hợp1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi với chứcnăng quang hợpa. Hình thái :- Phiến lá mỏng: thuậnlợi cho khí (O2, CO2)khuếch tán vào và rađược dễ dàng.78 II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp a. Hình thái: Quang hợp- Trong lớp biểu bì của mặtlá có nhiều khí khổng giúpcho khí CO2 khuếch tán vàobên trong. II. Lá là cơ quan quang hợp◼ b. Giải phẫu : Tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá để trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên trên mặt lá. II. Lá là cơ quan quang hợp◼ b. Giải phẫu : - Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn so với mô giậu nằm ngay ở mặt dưới của phiến lá. Trong mô xốp có nhiều khoang rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp. II. Lá là cơ quan quang hợp◼ b. Giải phẫu : - Hệ gân lá phát triển đến tận từng tế bào nhu mô lá, chứa các mạch gỗ và mạch rây. - Trong phiến lá có nhiều tế bào chứa lục lạp là bào quan quang hợp.II. Lá là cơ quan quang hợp2. Lục lạp là bào quanquang hợp- Màng tilacoit là nơi phânbố hệ sắc tố quang hợp, nơixảy ra các phản ứng sáng.- Xoang tilacoit là nơi xảy racác phản ứng quang phân linước và quá trình tổng hợpATP trong quang hợp.- Chất nền là nơi xảy ra cácphản ứng tối3. Hệ sắc tố quang hợp :- Hệ sắc tố quang hợp gồm :+ Diệp lục a hấp thu năng lượng ánh sángchuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.+ Các sắc tố phụ : (Carotenoit) hấp thụ và truyềnăng lượng cho diệp lục a- Sơ đồ :Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệplục a ở trung tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 8: Quang hợp ở thực vậtBài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬTVì sao quang hợp có vai trò quyết địnhsự sống của trái đất? I. Khái niệm quang hợp ở cây xanh1. Quang hợp là gì?- Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng nănglượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ đểtổng hợp cacbohidrat và giải phóng oxy từ khícacbonic và nước.- Phương trình tổng quát: Ánh sáng6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Diệp lục II. Lá là cơ quan quang hợp1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi với chứcnăng quang hợpa. Hình thái :- Diện tích bề mặtlớn → hấp thụđược nhiều ánhsáng mặt trời. II. Lá là cơ quan quang hợp1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi với chứcnăng quang hợpa. Hình thái :- Phiến lá mỏng: thuậnlợi cho khí (O2, CO2)khuếch tán vào và rađược dễ dàng.78 II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp a. Hình thái: Quang hợp- Trong lớp biểu bì của mặtlá có nhiều khí khổng giúpcho khí CO2 khuếch tán vàobên trong. II. Lá là cơ quan quang hợp◼ b. Giải phẫu : Tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá để trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên trên mặt lá. II. Lá là cơ quan quang hợp◼ b. Giải phẫu : - Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn so với mô giậu nằm ngay ở mặt dưới của phiến lá. Trong mô xốp có nhiều khoang rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp. II. Lá là cơ quan quang hợp◼ b. Giải phẫu : - Hệ gân lá phát triển đến tận từng tế bào nhu mô lá, chứa các mạch gỗ và mạch rây. - Trong phiến lá có nhiều tế bào chứa lục lạp là bào quan quang hợp.II. Lá là cơ quan quang hợp2. Lục lạp là bào quanquang hợp- Màng tilacoit là nơi phânbố hệ sắc tố quang hợp, nơixảy ra các phản ứng sáng.- Xoang tilacoit là nơi xảy racác phản ứng quang phân linước và quá trình tổng hợpATP trong quang hợp.- Chất nền là nơi xảy ra cácphản ứng tối3. Hệ sắc tố quang hợp :- Hệ sắc tố quang hợp gồm :+ Diệp lục a hấp thu năng lượng ánh sángchuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.+ Các sắc tố phụ : (Carotenoit) hấp thụ và truyềnăng lượng cho diệp lục a- Sơ đồ :Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệplục a ở trung tâm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học Bài giảng Sinh học lớp 11 Sinh học lớp 11 bài 8 Bài giảng điện tử lớp 11 Quang hợp ở thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 295 0 0
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 243 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 221 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 108 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 106 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 73 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 57 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 53 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 47 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 47 0 0