Bài giảng Sinh học phát triển - Chương 4: Sinh học phát triển
Số trang: 47
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Giai đoạn tạo giao tử, cấu tạo tinh trùng, giai đoạn tạo hợp tử, giai đoạn phôi thai, giai đoạn sinh trưởng,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học phát triển - Chương 4: Sinh học phát triểnSINH HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG IV:SINH HỌC PHÁT TRIỂN I – GIAI ĐOẠN TẠO GIAO TỬ• Sự phát triển của cá-thể-mới được bắt đầu từ sự hình thành tế bào sinh dục ở thế hệ bố mẹ.• Có hai loại tế bào sinh dục: - Tế bào sinh dục đực thường là tinh trùng được hình thành tại tinh hoàn - Tế bào sinh dục cái được tạo thành tại buồng trứng1.1- Tinh trùng• Tinhtrùnglà mộttếbào nhỏ,cókhả năngdiđộng. CấutạoTinhtrùng Phầnđầu:• Chứamộtnhânlớnchoángầnhếtthểtíchcủa đầu,xungquanhđượcbaobằngmộtlớpbào tươngrấtmỏngvàkhôngcóbàoquan• Phíatrướcđầucómộtkhốinguyênsinhchấtnhỏ làthểđầu• Phíatrướcthểđầuchấtnguyênsinhđặclạivàdày lênhìnhchópnhọn(mũ)cótácdụngnhưmộtcái khoanđểdichuyểnkiểuxoáyvàomôitrường nước.• Phầnnàycóchứalysinevàhyaluronidasecótác dụngdunggiảimàngngoàicủatrứngkhithụtinh- Phần cổ: Cổ là một băng sinh chất mỏngnối giữa đầu và đuôi, có chứa trung thểgần nằm ở phía tiếp giáp với đầu và trungthể xa ở phía tiếp giáp với đuôi. Các trungtử này có vai trò quan trọng trong sự phâncắt của hợp tử.- Phần đuôi: Đuôi có một sợi trục donguyên sinh chất đặc lại chạy dọc suốtchiều dài của đuôi. Đuôi gồm ba đoạn Tham gia chức năng vận động 1.2 Trứng:- Hình tròn hoặc bầu dục, kích thước lớngấp nhiều lần so với tinh trùng, không diđộng.- Chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ đểcung cấp cho phôi phát triển gọi là noãnhoàng.Noãn hoàng thường được tích tụ dướidạng tấm, thành phần chứa lipoprotein,glycoprotein, phosphoprotein và hệ menthủy phân dưới dạng bất hoạt.- Bào tương chứa nhiều mRNA có đời sốngdài và bất hoạt do một móc nối lệch khônghợp với ribosome.- Có nhiều ribosome tự do không liên kết vớilưới nội sinh chất có hạt hoặc tạo thànhpolysome.- Chứa nhiều ti thể- Trữ lượng DNA rất lớn, có các dạng DNAvi khuẩn và đoạn DNA tự do trong bàotương.- Lớp vỏ của tế bào trứng là sự phốihợp của màng sinh chất và các lớpbào tương kế cận.- Tế bào trứng chín là tế bào đangphát triển dừng lại khi đang trong giaiđoạn phân bào giảm nhiễm, Lúc nàytrứng ở trạng thái ngưng trệ,bất độngsinh lý, không có khả năng phân chia;protein không được tổng hợp và cácenzym gần như bị ngưng trệ.• Dựa vào hàm lượng và sự phân bố của noãn hoàng trong trứng chia thành bốn loại sau: - Trứng đẳng hoàng : có lượng noãn hoàng ít và phân bố đều trong bào tương nhân nằm giữa tế bào. - Trứng đoạn hoàng: Là trứng có noãn hoàng tập trung rõ rệt ở cực dưới gọi là cực dinh dưỡng, bào sinh chất và nhân nằm ở cực trên gọi là cực sinh vật- là trứng của chim,bò sát - Trứng vô hoàng: Không có noãn hoàng – là trứng của động vật có vú - Trứng trong hoàng: Noãn hoàng ít nằm trong tâm của trứng, xung quanh nhân. Đó là trứng của các loài côn trùng. II- GIAI ĐOẠN TẠO HỢP TỬ• Do sự gặp gỡ ngẫu nhiên hoặc có chọn lọc của các cơ thể bố mẹ cùng loài và sự bài xuất đồng thời của các cơ thể bố mẹ cùng loài và sự bài xuất đồng thời của các giao tử đã chín thành thục Tinh trùng sẽ di chuyển để đến gặp trứng và xâm nhập vào tế bào trứng, đó là quá trình thụ tinh.• Mỗi lần phóng tính có thể có tới vài tổ tinh trùng song thường chỉ có một tinh trùng thụ tinh với trứng .• Về bản chất thụ tinh gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn kết hợp của hai bộ phận nhân đơn bội khác nguồn để tạo thành bộ nhân lưỡng bội của tế bào hợp tử duy nhất, khởi nguồn cho cơ thể mới. - Giai đoạn hoạt hóa tế bào trứng - Giai đoạn hình thành màng thụ tinh. • Nhờ tác dụng của tinh trùng:- Tế bào trứng được hoạt hóa thoát khỏitrạng thái ngưng trệ.- Hệ thống enzym từ trạng thái bất hoạt trởnên hoạt động mạnh.- Hàng loạt các biến đổi hóa học diễn ratrong bào tương.- Nhu cầu oxy tăng 600%.- Lượng trao đổi phosphor tăng 100 lần,- Ca và Mg tăng 10 lần;- Sự tổng hợp protein tăng cao. III- GIAI ĐOẠN PHÔI THAI• 1. Định nghĩa:• Là giai đoạn bắt đầu từ trứng đã thụ tinh tức hợp tử - phân cắt và phát triển cho tới khi đã thành cầu thể tách khỏi noãn hoàng của trứng hoặc tách khỏi cơ thể mẹ.• 2. Đặc điểm:• - Trong giai đoạn phôi thai, quá trình cá thể phát sinh lặp lại một số giai đoạn chính của hệ thống chủng loại phát sinh• - Tốc độ sinh sản tăng trưởng của tế bào và cơ thể cực kỳ mạnh mẽ• - Có quá trình biệt hoá tế bào từ dạng đồng nhất nguyên ủy trở thành khác biệt về hình thái và chức năng, tập hợp thành các mô và cơ quan, hệ thống cơ quan khác nhau.• -Sự phát triển không vững chắc. Trong các giai đoạn sớm, thai rất mẫn cảm với các tác nhân độc hại của ngoại cảnh, dễ phát triển sai lệch tạo thành quái thai, sẩy thai, teo, chết.• 3. Phân loại:• Dựa vào đặc điểm phát triển của phôi người ta chia động vật thành hai nhóm: Nhóm hai lá phôi và nhóm ba lá phôi• Nếu phôi phát triển nhờ vào dinh dưỡn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học phát triển - Chương 4: Sinh học phát triểnSINH HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG IV:SINH HỌC PHÁT TRIỂN I – GIAI ĐOẠN TẠO GIAO TỬ• Sự phát triển của cá-thể-mới được bắt đầu từ sự hình thành tế bào sinh dục ở thế hệ bố mẹ.• Có hai loại tế bào sinh dục: - Tế bào sinh dục đực thường là tinh trùng được hình thành tại tinh hoàn - Tế bào sinh dục cái được tạo thành tại buồng trứng1.1- Tinh trùng• Tinhtrùnglà mộttếbào nhỏ,cókhả năngdiđộng. CấutạoTinhtrùng Phầnđầu:• Chứamộtnhânlớnchoángầnhếtthểtíchcủa đầu,xungquanhđượcbaobằngmộtlớpbào tươngrấtmỏngvàkhôngcóbàoquan• Phíatrướcđầucómộtkhốinguyênsinhchấtnhỏ làthểđầu• Phíatrướcthểđầuchấtnguyênsinhđặclạivàdày lênhìnhchópnhọn(mũ)cótácdụngnhưmộtcái khoanđểdichuyểnkiểuxoáyvàomôitrường nước.• Phầnnàycóchứalysinevàhyaluronidasecótác dụngdunggiảimàngngoàicủatrứngkhithụtinh- Phần cổ: Cổ là một băng sinh chất mỏngnối giữa đầu và đuôi, có chứa trung thểgần nằm ở phía tiếp giáp với đầu và trungthể xa ở phía tiếp giáp với đuôi. Các trungtử này có vai trò quan trọng trong sự phâncắt của hợp tử.- Phần đuôi: Đuôi có một sợi trục donguyên sinh chất đặc lại chạy dọc suốtchiều dài của đuôi. Đuôi gồm ba đoạn Tham gia chức năng vận động 1.2 Trứng:- Hình tròn hoặc bầu dục, kích thước lớngấp nhiều lần so với tinh trùng, không diđộng.- Chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ đểcung cấp cho phôi phát triển gọi là noãnhoàng.Noãn hoàng thường được tích tụ dướidạng tấm, thành phần chứa lipoprotein,glycoprotein, phosphoprotein và hệ menthủy phân dưới dạng bất hoạt.- Bào tương chứa nhiều mRNA có đời sốngdài và bất hoạt do một móc nối lệch khônghợp với ribosome.- Có nhiều ribosome tự do không liên kết vớilưới nội sinh chất có hạt hoặc tạo thànhpolysome.- Chứa nhiều ti thể- Trữ lượng DNA rất lớn, có các dạng DNAvi khuẩn và đoạn DNA tự do trong bàotương.- Lớp vỏ của tế bào trứng là sự phốihợp của màng sinh chất và các lớpbào tương kế cận.- Tế bào trứng chín là tế bào đangphát triển dừng lại khi đang trong giaiđoạn phân bào giảm nhiễm, Lúc nàytrứng ở trạng thái ngưng trệ,bất độngsinh lý, không có khả năng phân chia;protein không được tổng hợp và cácenzym gần như bị ngưng trệ.• Dựa vào hàm lượng và sự phân bố của noãn hoàng trong trứng chia thành bốn loại sau: - Trứng đẳng hoàng : có lượng noãn hoàng ít và phân bố đều trong bào tương nhân nằm giữa tế bào. - Trứng đoạn hoàng: Là trứng có noãn hoàng tập trung rõ rệt ở cực dưới gọi là cực dinh dưỡng, bào sinh chất và nhân nằm ở cực trên gọi là cực sinh vật- là trứng của chim,bò sát - Trứng vô hoàng: Không có noãn hoàng – là trứng của động vật có vú - Trứng trong hoàng: Noãn hoàng ít nằm trong tâm của trứng, xung quanh nhân. Đó là trứng của các loài côn trùng. II- GIAI ĐOẠN TẠO HỢP TỬ• Do sự gặp gỡ ngẫu nhiên hoặc có chọn lọc của các cơ thể bố mẹ cùng loài và sự bài xuất đồng thời của các cơ thể bố mẹ cùng loài và sự bài xuất đồng thời của các giao tử đã chín thành thục Tinh trùng sẽ di chuyển để đến gặp trứng và xâm nhập vào tế bào trứng, đó là quá trình thụ tinh.• Mỗi lần phóng tính có thể có tới vài tổ tinh trùng song thường chỉ có một tinh trùng thụ tinh với trứng .• Về bản chất thụ tinh gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn kết hợp của hai bộ phận nhân đơn bội khác nguồn để tạo thành bộ nhân lưỡng bội của tế bào hợp tử duy nhất, khởi nguồn cho cơ thể mới. - Giai đoạn hoạt hóa tế bào trứng - Giai đoạn hình thành màng thụ tinh. • Nhờ tác dụng của tinh trùng:- Tế bào trứng được hoạt hóa thoát khỏitrạng thái ngưng trệ.- Hệ thống enzym từ trạng thái bất hoạt trởnên hoạt động mạnh.- Hàng loạt các biến đổi hóa học diễn ratrong bào tương.- Nhu cầu oxy tăng 600%.- Lượng trao đổi phosphor tăng 100 lần,- Ca và Mg tăng 10 lần;- Sự tổng hợp protein tăng cao. III- GIAI ĐOẠN PHÔI THAI• 1. Định nghĩa:• Là giai đoạn bắt đầu từ trứng đã thụ tinh tức hợp tử - phân cắt và phát triển cho tới khi đã thành cầu thể tách khỏi noãn hoàng của trứng hoặc tách khỏi cơ thể mẹ.• 2. Đặc điểm:• - Trong giai đoạn phôi thai, quá trình cá thể phát sinh lặp lại một số giai đoạn chính của hệ thống chủng loại phát sinh• - Tốc độ sinh sản tăng trưởng của tế bào và cơ thể cực kỳ mạnh mẽ• - Có quá trình biệt hoá tế bào từ dạng đồng nhất nguyên ủy trở thành khác biệt về hình thái và chức năng, tập hợp thành các mô và cơ quan, hệ thống cơ quan khác nhau.• -Sự phát triển không vững chắc. Trong các giai đoạn sớm, thai rất mẫn cảm với các tác nhân độc hại của ngoại cảnh, dễ phát triển sai lệch tạo thành quái thai, sẩy thai, teo, chết.• 3. Phân loại:• Dựa vào đặc điểm phát triển của phôi người ta chia động vật thành hai nhóm: Nhóm hai lá phôi và nhóm ba lá phôi• Nếu phôi phát triển nhờ vào dinh dưỡn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học phát triển Sinh học phát triển Giai đoạn tạo giao tử Cấu tạo tinh trùng Giai đoạn tạo hợp tử Giai đoạn phôi thai Giai đoạn sinh trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Thực hành Sinh học phát triển: Phần 2
18 trang 24 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.3
44 trang 20 0 0 -
19 trang 20 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp bảo tổn sinh học trên thế giới. Sinh vật ngoại lai rùa tai đỏ ở Việt Nam
24 trang 20 0 0 -
Giáo trình Sinh học phát triển cá thể động vật: Phần 2
55 trang 17 0 0 -
Tiểu luận: ADN lặp lại liên tiếp không ghi mã
11 trang 17 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.4
41 trang 15 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương IV - GV. Thân Thị Diệp Nga
43 trang 14 0 0