Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm mỡ
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 460.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tìm hiểu nấm mỡ, vị trí phân loại, đặc tính sinh học, cấu tạo của nấm mỡ,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm mỡAGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ vị trí phân loại Giới(Kingdom):Fungi Ngành(Division:) Basidiomycota Lớp(Class) Basidiomycetes Phân Lớp(Subclass)Homobasidiomycetidea Bộ(Order) Agaricales Họ(Family) Agaricaceae Chi(Genus) Agaricus Loài(Species) A. bisporus 1 1AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠTÊN THƯỜNG GỌI Nấm mỡ -Nhục tẩm - Bạch ma cô,- Dương ma cô 1 2AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠKhu vực phân bố Nấm mỡ bắt đầu được chính thức nuôi trồng, khởi điểm từ Pháp. Hiệnnay các khu vực sản xuất chủ yếu là Tây Âu, Bắc Mỹ và một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên,….Ở Việt Nam, việc nuôi trồng nấm mỡ chỉ mới xuất hiện trong vài năm gần đây, chủ yếu tập trung ở một số vùng có khí hậu gần giống ôn đới (Đà Lạt, 1 3 một số vùng ở miền Bắc...).AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ Đặc tínhs inhh ọc Nấm mỡ có màu trắng, màu nâu. Nấm mỡ sinh trưởng tốt ở những nước có khí hậu ôn đới. Quả thể “cây nấm” rắn chắc gồm phần mũ và cuống rõ rệt. 1 4AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠĐặc tínhs inhh ọc Sợi nấm có thể phát triển ở nhiệt độ 5-33 oC nhưng thích hợp nhất là 22-26 o C Quả thể có thể hình thành ở nhiệt độ 4-23 oC nhưng thích hợp nhất là 16- 18oC Độ ẩm không khí ≥ 80%. Độ 1 5 pH = 7-8 (môi trường trung tính đến kiềmAGARICUS BISPORUS - NẤM MỠĐặc tínhs inhh ọc Ánh sáng: không cần thiết (sợi, thể quả) Độ thông thoáng: vùa phải, nấm mỡ thích hợp cho sự phát triển khi nồng độ của CO2 là 0,1-0,5% (pha thể quả 0,03-0,1%) Dinh dưỡng: không sử dụng cellulose trực tiếp 1 6Cấu tạo của nấm mỡ Mũ nấm Vòng nấm Chân nấm Bó dạng rễ 1 7 Các phiến nấm AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ Mũ nấm Gốc nấmphiến nấm Cuống nấm Nấm còn non 1 8 Sợi nấm sơ cấp(n) Tiếp hợp Sợi nấm thứ cấp Bào tử nẩy mầm song nhân đơn bội (n + n), giao phối nhân (2n)Bào tử đảm Thể sợi nấm Quả thể Nụ nấm Chu trình phát triển của nấm mỡ 1 9AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠỨng dụng Có ứng dụng chính: Làm thức ăn Làm dược liệu Bảo vệ môi truờng 1 10 AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ Ứng dụng Nấm mỡ chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, đường, lipid, nguyên tố khoáng, vitamin, vi lượng, rất ít chất béo và đặc biệt không có cholesterol. 1 11AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ Ứng dụng Về dược liệu: - kích thích tiêu hóa. - ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn và trực khuẩn E. coli. - giảm đường máu, hạ nồng độ cholesterol trong huyết thanh và cải thiện chức năng tuyến tụy. 1 12 AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ Ứng dụng PS - K, có công dụng kháng ung thư, nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể. Vì vậy, nấm mỡ là một trong những thực phẩm lý tưởng dành cho những người bị bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng cholesterol máu, cao huyết áp, giảm bạch cầu, viêm gan, ung thư và bệnh lý tuyến tụy. 1 13AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ 1 14
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm mỡAGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ vị trí phân loại Giới(Kingdom):Fungi Ngành(Division:) Basidiomycota Lớp(Class) Basidiomycetes Phân Lớp(Subclass)Homobasidiomycetidea Bộ(Order) Agaricales Họ(Family) Agaricaceae Chi(Genus) Agaricus Loài(Species) A. bisporus 1 1AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠTÊN THƯỜNG GỌI Nấm mỡ -Nhục tẩm - Bạch ma cô,- Dương ma cô 1 2AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠKhu vực phân bố Nấm mỡ bắt đầu được chính thức nuôi trồng, khởi điểm từ Pháp. Hiệnnay các khu vực sản xuất chủ yếu là Tây Âu, Bắc Mỹ và một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên,….Ở Việt Nam, việc nuôi trồng nấm mỡ chỉ mới xuất hiện trong vài năm gần đây, chủ yếu tập trung ở một số vùng có khí hậu gần giống ôn đới (Đà Lạt, 1 3 một số vùng ở miền Bắc...).AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ Đặc tínhs inhh ọc Nấm mỡ có màu trắng, màu nâu. Nấm mỡ sinh trưởng tốt ở những nước có khí hậu ôn đới. Quả thể “cây nấm” rắn chắc gồm phần mũ và cuống rõ rệt. 1 4AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠĐặc tínhs inhh ọc Sợi nấm có thể phát triển ở nhiệt độ 5-33 oC nhưng thích hợp nhất là 22-26 o C Quả thể có thể hình thành ở nhiệt độ 4-23 oC nhưng thích hợp nhất là 16- 18oC Độ ẩm không khí ≥ 80%. Độ 1 5 pH = 7-8 (môi trường trung tính đến kiềmAGARICUS BISPORUS - NẤM MỠĐặc tínhs inhh ọc Ánh sáng: không cần thiết (sợi, thể quả) Độ thông thoáng: vùa phải, nấm mỡ thích hợp cho sự phát triển khi nồng độ của CO2 là 0,1-0,5% (pha thể quả 0,03-0,1%) Dinh dưỡng: không sử dụng cellulose trực tiếp 1 6Cấu tạo của nấm mỡ Mũ nấm Vòng nấm Chân nấm Bó dạng rễ 1 7 Các phiến nấm AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ Mũ nấm Gốc nấmphiến nấm Cuống nấm Nấm còn non 1 8 Sợi nấm sơ cấp(n) Tiếp hợp Sợi nấm thứ cấp Bào tử nẩy mầm song nhân đơn bội (n + n), giao phối nhân (2n)Bào tử đảm Thể sợi nấm Quả thể Nụ nấm Chu trình phát triển của nấm mỡ 1 9AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠỨng dụng Có ứng dụng chính: Làm thức ăn Làm dược liệu Bảo vệ môi truờng 1 10 AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ Ứng dụng Nấm mỡ chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, đường, lipid, nguyên tố khoáng, vitamin, vi lượng, rất ít chất béo và đặc biệt không có cholesterol. 1 11AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ Ứng dụng Về dược liệu: - kích thích tiêu hóa. - ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn và trực khuẩn E. coli. - giảm đường máu, hạ nồng độ cholesterol trong huyết thanh và cải thiện chức năng tuyến tụy. 1 12 AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ Ứng dụng PS - K, có công dụng kháng ung thư, nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể. Vì vậy, nấm mỡ là một trong những thực phẩm lý tưởng dành cho những người bị bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng cholesterol máu, cao huyết áp, giảm bạch cầu, viêm gan, ung thư và bệnh lý tuyến tụy. 1 13AGARICUS BISPORUS - NẤM MỠ 1 14
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm Sinh học và kỹ thuật trồng nấm Tìm hiểu nấm mỡ Vị trí phân loại Đặc tính sinh học Cấu tạo nấm mỡGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 59 0 0
-
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm linh chi
11 trang 20 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae chủng PV3952
10 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
27 trang 16 0 0
-
Chương 1: THỰC VẬT NGÀNH HẠT TRẦN (Pinophyta)
72 trang 15 0 0 -
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Độc tố nấm
8 trang 14 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm mộc nhĩ
10 trang 13 0 0