Danh mục

Bài giảng Sinh lý bệnh: Chức năng tiết niệu - HV Quân Y

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.95 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Bài giảng Sinh lý bệnh: Chức năng tiết niệu giúp người học trình bày được các nguyên nhân rối loạn tiết niệu, trình bày được các cơ chế bệnh sinh biểu hiện của bệnh thận, phân tích được các nguyên nhân suy thận và nguyên tắc thăm dò, trình bày được cơ chế hôn mê thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh: Chức năng tiết niệu - HV Quân Y HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN SINH LÝ BỆNHSINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG TIẾT NIỆU MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Trình bày được các nguyên nhân rối loạn tiếtniệu2. Trình bày được các cơ chế bệnh sinh biểuhiện của bệnh thận3. Phân tích được các nguyên nhân suy thận vànguyên tắc thăm dò4. Trình bày được cơ chế hôn mê thận NỘI DUNG BÀI GIẢNGBộ máy tiết niệu gồm: - Thận (chức phận chủ yếu) - Niệu quản - Bàng quang - Niệu đạoBệnh lý ở thận gây rối loạn: - Rối loạn thăng bằng axit - bazơ và nước muối. - Rối loạn chức năng tiết renin và erythropoietin - Rối loạn chức năng bài tiết nước tiểuChức năng của đơn vị thận (nephrone)1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liênquan đến chẩn đoán chức năng thận1.1. Chức phận lọc của cầu thậnNước tiểu được hình thành do chức phận lọc ở cầuthận, phụ thuộc vào những áp lực biểu diễn trong cáccông thức: Pl = Pc - (Pk + Pn) 35 70 30 5 mmHgPl là áp lực lọcPc là áp lực động mạch đến cầu thậnPk là áp lực onconic (keo) của các đại phân tử tronghuyết tươngPn là áp lực của nang Bowmann bao gồm áp lực thuỷtĩnh của nước ở nang, áp lực tĩnh mạch trong vùng vàáp lực tổ chức tại chỗ.1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liênquan đến chẩn đoán chức năng thận1.1. Chức phận lọc của cầu thận (tiếp) Pl = Pc - (Pk + Pn) 35 70 30 5 mmHg BT áp lực lọc hữu hiệu ~35 mmHg. Áp lực giảm đi trong sốc, áp lực keo tăng (tăng protein huyết, máu cô), áp lực của nang Bowmann có thể tăng lên như sỏi đường tiết niệu, viêm cầu thận cấp... Những quá trình thay đổi này chống lại sự lọc nước tiểu gây giảm niệu. Vậy khi Pc: giảm tới 35 – 40 -> thận sẽ ngừng lọc1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liênquan đến chẩn đoán chức năng thận- Đặc điểm mô học cầu thận Mỗi cầu thận là sự kết hợp chặt chẽ giữa bó mao mạch với biểu mô của nang Bowman tạo một màng lọc. Đi từ trong lòng mạch vào nang Bowman có các lớp sau: +Lớp nội bì mao mạch gồm một lớp tế bào tạo thành màng rỗ có những lỗ nhỏ khoảng 100A0. +Màng cơ bản nội mô mao mạch, tạo thành màng rỗ với lỗ nhõ 100 A0 +Màng cơ bản chung có tính chất gel. +Màng cơ bản biểu mô. +Lớp các tế bào có chân Podocyte xen kẽ nhau.Đặc điểm mô học cầu thận1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liênquan đến chẩn đoán chức năng thận- Đặc điểm mô học cầu thận (tiếp) Mỗi quả thận có tới 1 - 1,5 triệu đơn vị thận (tiểu thận), có khả năng bù trừ rất lớn, nhất là khi cắt một thận -> khó khăn của bệnh lý thận vì bị che lấp bởi khả năng bù đắp nói trên.1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liênquan đến chẩn đoán chức năng thận- Đặc điểm tuần hoàn: 3 đặc điểm - Động mạch thận ngắn xuất phát từ động mạch chủ nên áp lực ở đây cao hơn các tổ chức khác (65 – 70mmHg) dễ chịu sự thay đổi của huyết áp. Động mạch đến cầu thận > gấp 2 lần động mạch đi – áp lực đến cầu thận rất cao. - Hệ thống tuần hoàn là hệ mạch gánh (một ở cầu thận, một ở ống thận). - Ranh giới giữa vỏ tuỷ có Shunt (mạch tắt giữa động mạch và tĩnh mạch).1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liênquan đến chẩn đoán chức năng thận- Đặc điểm tuần hoàn: 3 đặc điểm (tiếp)-Bình thường lưu lượng huyết tương qua cầu thậnkhoảng 600-700 ml/min/ diện tích cơ thể 1,73 m2 trongđó khoảng 120 ml được lọc qua các cầu thận vào nangthận. Mỗi ngày, thận lọc khoảng 160 lit. Nếu không có chức phận tái hấp thu của ống thậnthì chỉ chưa đầy một giờ thì cơ thể đã bị kiệt nước.1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liênquan đến chẩn đoán chức năng thận1.2. Chức phận tái hấp thụ và bài tiết của ống thận- Quá trình này chia 2 giai đoạn : + Giai đoạn đầu (ống lượngần): không chịu ảnh hưởng củaHocmon ~ 80% nước và Na+ -K+, Glucoza = 100% + Giai đoạn sau (Quai Helle,ống lượn xa và ống góp) có sựđiều hoà của ADH và Aldosterontheo nhu cầu cơ thể.Ống thận bài tiết ra một số chất(PAH, PSP) nhờ hệ mạch gánh ~nồng độ của các chất này ởnước tiểu >trong máu.1. Những đặc điểm chức năng và cấu trúc liênquan đến chẩn đoán chức năng thận1.3. Điều hòa bài tiết nước tiểu - Vỏ não, TKTV, hạ não. - Thể dịch : Hocmon, các chất chuyển hoá, pH… - Lưu lượng tuần hoàn tới thận1. 4. Một số nghiệm pháp thăm dò chức năng thận1.4.1. Nghiệm pháp thanh thải (clearance) (*) ĐN: Hằng số thanh thải đối với một chất là lượng chất đó được loại trừ vào nước tiểu trong mỗi phút được tính bằng thể tích huyết tương đã hoà tan nó. C = U.V/P C : lượng thanh thải (ml/phút) U : độ đậm chất đó ở nước tiểu (mg/ml) V : thể tích nước tiểu /phút (ml/phút) P : độ đậm trong huyết tương (mg/ml)1. 4. Một số nghiệm pháp thăm dò chức năng thận1.4.1. Nghiệm pháp thanh thải (clearance), tiếp (*) Các chất thăm dò: - Đặc điểm chung: + Không độc với cơ thể ...

Tài liệu được xem nhiều: