Danh mục

Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 11: Viêm

Số trang: 19      Loại file: docx      Dung lượng: 79.40 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 11: Viêm trình bày khái niệm về viêm; nguyên nhân gây viêm; viêm cấp; vai trò của tế bào, vai trò của hệ thống protein huyết tương (plasma proteine systems), những biến đổi chủ yếu trong viêm cấp, viêm mạn... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 11: ViêmChương11 ViêmI. Đạicương.1. Kháiniệmvềviêm. Viêmđượcxemlàmộtphảnứngphứctạpcủacơthểkhởiphátsaukhibịtổnthươnggâychếthoặckhônggâychếttếbào.Viêmcóthểđượckhởiphátkhicósựhiệndiệncủatếbàochếtcủatúcchủ,vikhuẩnhoặctếbàochếtcủakýsinhtrùng,songdùdobấtcứnguyênnhânnào,viêmcũngcócácbiểuhiệnlâmsàng:sưng,nóng,đỏ,đauvàkèmtheocácrốiloạnchứcnăngcủacơquanbịviêm. Các triệu chứng viêm đã được mô tả từ hơn 200 năm trước công nguyên bởiCelciusbằngcáctừrubor,calor,dolor,tumor. Từ thế kỷ XVIII, phản ứng viêm đã được nghiên cứu, từ đó đến naykhái niệm vềviêmcũngcónhiềuthayđổi: Đứngtrêngócđộlâmsàng,ngườitathườngcoiviêmnhưlàđápứngcóhạichocơthểvìviêmgâyđau,nóngsốt... Nhưngđứngtrênquanđiểmsinhlýbệnhhọc,viêmlàmộtđápứngbảovệnhằmđưacơthểtrởlạitìnhtrạngtrướckhibịtổnthươngđểduytrìhằngđịnhnộimôi. Tuynhiên,cũnggiốngnhưmiễndịch,khiđápứngviêmkhôngphùhợphoặccósự giatăng quá mức, viêmsẽ trở thànhcó hạichotúc chủnhư đau đớn, tổn thươngmôlành, rốiloạncácchứcnăng. Virchow(thếkỷXIX)đãchorằngviêmlàphảnứngcụcbộ,nhưnghiệntạingườitachorằngviêmlàbiểuhiệncụcbộcủamộtphảnứngtoànthân. Ngày nay, với sự phát triển của miễn dịch học, người ta thấy có sựliên quan giữahiện tượng viêm và quá trình mẫn cảm, viêm giúp cho cơthể nhận biết được các yếu tốxâmnhậpnhờvaitròcủacácđạithựcbàotrongviệctrìnhdiệnKN. Viêmđượcphânthành2loại:viêmcấpvàviêmmạn. Diễntiếncủaquátrìnhviêm(inflammatoryprocess):trìnhbàytómtắttrongsơđồsau: Tổn thươngtế bào Viêm cấptính Lành vếtthương Viêm mạntính Lành vếtthương Thànhlập uhạt Lành vếtthương Hình11.1:Sơđồdiễntiếncủaquátrìnhviêm2. Nguyênnhângâyviêm. Nguyên nhân từ bên ngoài: vi khuẩn là tác nhân gây viêmthường thấy nhất, ngoài ra còn có các yếu tố gây viêm khác: vật lý,hóa học, cơhọc, sinh học (viêm gây ra do đáp ứng miễn dịch: sựkếthợp khángnguyênkhángthể). Nguyên nhântừ bên trong: sự hoại tử tổ chứcdo nghẽn mạch,xuất huyết, viêm tắc động mạch, rối loạn thần kinh dinh dưỡng,miễndịch(bệnhtựmiễn).II. Viêmcấp. Trongviêmcấp,cácrốiloạntuầnhoànxảyrasớmnhất,sựcocáctiểu động mạch xảy ra trong khoảng thời gian rất ngắn, sau đó là sựdãncáctiểuđộngmạchvàtăngtínhthấmthànhmạchdocósựcothắttế bàonội mô tạo thành khoảng hở giữa các tế bào tạo điều kiệncho sự thoátmạchtếbàovàcácproteinhuyết tương.Chúnggiữ2vaitrò(1)kíchthíchvà điều khiển quá trình viêm và (2) tác động qua lạivớicácthànhphầncủađápứngMD. Cáctếbàogồm: BCtrungtính,BCđơnnhângiữvaitròthựcbào. BCáitoangiữvaitròkiềmchếphảnứngviêm. CáctếbàokhácbaogồmBCáikiềmcóvaitrònhưtếbàomast(sẽtrình bày dưới đây), tiểu cầu giữ vai trò cầmmáu. Các tế bào và tiểu cầu thực hiện các chức năng với sự hỗ trợcủa 3hệ thống protein huyết tương (plasma protein system) đó là hệthốngbổthể,hệthốngđôngmáu,hệthốngkinin. Hệ thống bổ thể chẳng những hoạt hóa, hỗ trợ viêm và MD,đồngthờigiữvaitròquantrọngtrongpháhủytếbào(vikhuẩn). Hệ thống đông máugiữ vaitròbaovâyVK và tácđộng qua lạivớitiểucầuchốngchảymáu. Hệthốngkiningiúpchokiểmsoáttínhthấmthànhmạch. GlobulineMDlàthànhphầnthứtưthamgiavàoquátrìnhviêm. Vaitròcủacáctếbàovàcáchệthốngsẽđượctrìnhbàylồngghéptrongcácphầntrìnhbàydướiđây:1. Vai trò của tế bào. Dướitácđộngcủacácnguyênnhângâyviêmlàmchotếbàomastphónghạt.Sự phónghạtcủatếbàomastcóthểđượckíchthíchbởicáctácnhân cơ học, vật lý (nhiệt độ, tia cực tím, tia xạ), hóa học (độctố, cácproteasetừmô,cáccationicprotein,nọcđộccủarắn,ong...)vàdoMD.Khiđótếbàomastphóngthích: Các chất cós ...

Tài liệu được xem nhiều: