Nội dung bài giảng "Sinh lý bệnh - Chương 2: Khái niệm về bệnh" trình bày sơ lược sự phát triển về khái niệm bệnh; một số điểm cần chú ý để hiểu khái niệm bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 2: Khái niệm về bệnh Chương2 Kháiniệmvềbệnh I. Sơlượcsựpháttriểnvềkháiniệmbệnh 1. BệnhtheoquanniệmyhọcĐôngphương 1.1. TrungquốcvàcácdântộcchịuảnhhưởngvănminhTrungquốc YhọcTrungquốccổđạichịuảnhhưởngcủatriếthọc,cụthểlàcủaDịchhọc.Các nhàyhọcTrungquốcđãápdụngDịchlývàotrongYlývìchorằng“Thiênđịavạnvậtnhất thể”.Cơthểconngườiđượcxemnhưlàmộtthế giớithunhỏ(Nhânthântiểuthiênđịa)có liênquanđếncácyếutốnguyênthủy:ÂmDương,ngũhành. Bảng2.1:TươngquangiữađạivàtiểuvũtrụtheokinhDịchvàYdịch ĐẠIVŨTRỤTháicựcLưỡngnghiTứtượng,TứthờiNgũhành24tiếtBáttiết,Bátchính.Cửuthiên,Cửuchâu12thángSôngngòiLụckhí360ngàycủa1năm Trongđạivũtrụ(cũngnhưtrongcơthểngười)luôncósự vậnhànhgiữa 2 lực đối kháng:ÂmDương.ChuLiêmKhêkhigiảithíchTháicựcđồthuyếtcónói: Vôcựclàtháicực,tháicựcđộngmàsinhradương,độngcựcrồitĩnh,tĩnhmàsinhra âm,tĩnhcựcrồitrởlạiđộng,mộtđộngmộttĩnhlàmcănbảnvàgiúpđỡlẫnnhau,phânâmphân dương, lưỡng nghi lập thành,dương biến âm hợp mà sinh ra thủy, hỏa, mộc, kim,thổ,...” Khí âm dương luân chuyển biến hóa mà tạo ra ngũ hành, sự sinhkhắc của ngũ hành là nguồn gốc của sự chế hóa trong vũ trụ. Hợpvớinhaulàsinh,làtiếptụctiếnhóa.Tráivớinhaulàkhắc,làhạnchếsự tiếnhóa. Trong sự vận hành của khí chất đã có sinh thì phải cókhắc, có khắcthì phải có sinh, sinh khắc có mục đích giữ quân bìnhtrong sự sinh hóacủa vạn vật. Âm dương có hòa và ngũ hànhcó bìnhthìtrờiđấtmớiyênmàmuônloàiđượcthànhtoại,sinhtồn. Vậybệnhlà do mất sự quân bình âm dương, ngũ hành. Nguyênnhâncủa sự mất quân bình nầy có thể là nội thương do trạng tháitâmlý tháiquá(Thấttình:hỷ, nộ, ái,ố, lạc,tăng,bi),làngoạicảmdotiết khí (Lụckhí:phong,hàn,thử,thấp,táo,hỏa).Trịliệubệnhcăncứvàosựsinhkhắccủangũhành(Hư:bổ,Thực:tả)đểnhằmlậplạisựquânbìnhâmdươngchocơthể. Lýluậnâmdươngngũhànhcóvẻmơhồ,trừutượngnhưngcácthầythuốcĐôngykhiápdụngvàotrongđiềutrịbệnhđãthuđượckếtquảrấtkhảquan,khôngthểphủnhận.1.2. Ấn Độ và các dân tộc chịu ảnh hưởngvănminhẤn Độ VănminhẤnĐộcổđạiđượcphảnảnhtrongbộkinhVeda(đượcviếtkhoảngthếkỷ15đếnthếkỷthứ7trướcCN)gồm4tập:RigVeda(tụng niệm) trong đó có đề cập nhiều kiến thức y học, Sama Veda(cavịnh), Ayur Veda(tế tự) và AtharvaVeda(phù chúma thuật)trongđócóbànnhiềuđếnphẫuthuật. YhọcẤnđộcổđạiquanniệmsứckhỏehoặcbệnhtậtlàsựkếthợphàihòahoặcsựrốiloạncủa3 yếutốcấutạo:Khí, dịchnhầyvàmật,đồngthời chịu ảnh hưởngcủa thờitiết(mưa,nắng, bão)và thờigian (ngày, tháng,năm). Về các lãnh vực khác như giải phẫu học vàphẫuthuật,dượchọc,triệuchứnghọc,vệsinhvàyhọccộngđồng,...cónhiềutiếnbộảnhhưởngđếncácnềnyhọccổđạiHyLạp,LaMãvàcótácđộngtíchcựcđếnnềnydượchọcTâyphươngsaunầy. Tuy nhiên cầnnói thêm rằng y học Ấn Độ cổ đạichịu chiphốimạnhmẽ của triết thuyết Phật giáo, cho bệnh chỉ là một mắc xíchtrong vòngluânhồisanhtửdonghiệp(Karma)tạotác.Sởdĩconngườitạonghiệplàdovôminhvàdục,vìvậyđiềutrịkhỏibệnhkhôngquantrọngbằngdiệtdụcđểkhỏitạonghiệp.Nghiệpmỗikhikhôngcòntạotác,luânhồisẽdứt,bệnhtheođócũngsẽtiêubiếnđi.CólẽtriếtthuyếtnầyđãcóítnhiềutácdụngtiêucựcđếnsựpháttriểncủanềnyhọcẤn.2. Bệnh theo quan niệm y học Tây phương2.1. Học thuyết thể dịch của HippocrateChịu ảnh hưởng những luận thuyết của Empedocles (thầythuốckiêm triếtgia,504433 trước CN) coi nền tảng vật chấtcủa thế giớigồm4yếutố(đất,nước,lửa,khôngkhí)tạonênnhữngbiếnđổitrongthiênnhiên(ấm,nóng,lạnh,khô),cácyếutốđóvừakếthợpvớinhauvừađốikhángvớinhau.Hippocrate(460377trướcCN)cũngquanniệmhoạtđộngsốngcủacơthểdựatrên4thểdịch:máuởtimcũngkhônhưkhôngkhí,chấtnhầyởnãocũnglạnhnhưnước,mậtvàngởgancũngnóng như lửa, mật đen ở lách cũng ẩm như đất. Theo ông, sự tácđộng qua lại của các thể dịch đó quyết định không chỉ tínhtìnhcủamỗiconngười(nóngnảy,trầmtĩnh,thờơ,buồnphiền)màcònlànềntảngcủasứckhỏevànguyênnhâncủabệnhtật. Bệnhlàdorốiloạncácthểdịchđó.Vídụ:cóquánhiềudịchnhầyở khắpnơinhưởphổi(sẽgâyviêm,lao),ởổbụng(gâycổchướng),ởruột(gâyỉalỏng,lỵ),ởtrựctràng(gâytrĩ),...Nguyênlýđiềutrịbệnhl ...