Danh mục

Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 7: Rối loạn chuyển hóa Protid

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 46.36 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng nhắc lại sinh lý và hóa sinh, vai trò của protid trong cơ thể; nhu cầu về protid; chuyển hóa protid; rối loạn chuyển hóa protid; rối loạn protid huyết tương... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Sinh lý bệnh - Chương 7: Rối loạn chuyển hóa Protid" để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 7: Rối loạn chuyển hóa ProtidChương7 RốiloạnchuyểnhóaProtidI. Nhắclạisinhlývàhóasinh1. Vaitròcủaprotidtrongcơthể Protidcung cấp 1015% năng lượng cơ thể. Mọi trường hợp cơ thể phải tăng đốtprotidđể tạo thêmnăng lượng đềulãngphívàbấtđắc dĩ,nhưkhiđóiănhoặcănđủprotidnhưng khẩu phần thiếunănglượng (thiếuglucidvà lipid).Một người cân nặng 70kg nhịnđóitrong24giờ,vớimứctiêuhaonănglượngtrongngàylà1800kcalphảihuyđộng160glipiddựtrữvà75gproteincơ(Cahill,1970).Gọilàlãngphívì: (1.1) lượngprotiddựtrữít, (1.2) giáprotidđắttrongkhimỗigamprotitchỉcungcấp4,1kcal, (1.3) quátrìnhtáitạoprotidchậmvàphứctạphơnhuyđộng. Protidthamgiachủyếucấutrúctếbào.Ðặcbiệtcơlàmộtthỏiprotein,hồngcầulàmộtđĩaprotein.Dovậykhithiếuproteinthìcơthểtrẻemchậmpháttriển... Protid mang mã thông tin di truyền và là bản chất của nhiều hoạtchất sinh họcquan trọng như enzym, kháng thể, bổ thể, hormon peptid,yếu tố đông máu, protein vậnchuyểnhoặcđiềuhòa.2. Nhucầuvềprotid Ởngười trưởngthành,nhu cầu về lượng protidlà 0,8 g/kgcân nặngmỗingày,vềchấtphảiđủ9acidamincầnthiết(histidin,isoleucin,leucin,lysin,methionin,phenylalanin,threonin,tryptophanvàvalin;riêngtrẻemcầnthêmarginin).Nhucầuvềmỗiloạiacidaminnàythayđổitừ250mgđến1100mg/ngày. Protidđộngvậtcógiátrịsinhhọccaohơnprotidthựcvậtdo chứanhiềuacidamincầnthiếthơn.Protidthựcvậtthườngthiếulysin,methionin và tryptophan. Nhu cầu vềlượng protid càng cao nếu giá trị sinhhọccủaprotidcàngthấp.Tỷlệhợplýlà50%protidđộngvậtvà50%protid thực vật. Hàm lượng protid thay đổi tùy từng loại thức ăn, trungbìnhvàokhoảng20gtrong100gthịthoặccá.Mộtquảtrứnggà,60gsữađặchoặc160gsữatươichứakhoảng5gprotid. Thayđổinhucầuvềlượngprotid: (2.1) Nhu cầu về protid thay đổi do ảnh hưởng của lượng calocung cấp. Khi yêu cầu năng lượng được đảm bảo thì protid thức ănđược dùng để tổng hợp protein cơ thể (thay thế lượng protein bị dịhóa).Ngược lạikhikhẩuphầnthiếunănglượngthìacidaminhấpthubị chuyển qua đốttrong vòng Krebs. Như vậy thiếu năng lượng làmchocơthểdễbịthiếuproteinhơn,đâylàcơchếgiảithíchsựphốihợpthường găpcủa tình trạng thiếu proteincalo xảy ra tại các nước kémpháttriển. (2.2) Nhu cầu về protid thay đổi trong một số trạng thái sinhlývànhiềutìnhtrạngbệnhlý: Giảmnhucầutrongsuyganvàsuythận:Khichứcnăngganbịsuythìgiảmkhả năng chuyểnhóaprotid.Trongsuy thậncơthểtăngtổnghợpacid amin (nhóm acid amin không cần thiết) từ NH3 . Mặt khácNH3 vàcác sản phẩm chuyển hóa của protid có liên quan đến cơchếbệnhsinhcủahộichứngnãoganvàhộichứngtăngurêmáu. Tăngnhucầutrongmộtsốtrạngtháisinhlýnhưcơthểđangpháttriển, phụ nữ đang có thai và cho con bú, hoặc trongnhiều tình trạngbệnh lý như sốt, nhiễm trùng, bỏng, chấn thương, phẩu thuật, ưunăng tuyếngiáp,hộichứngthậnhư...3. Chuyển hóa protid3.1. Chuyển hóa protid thức ăn Proteinthứcănchịusự giánghóađầutiêntạidạ dàydotácdụngcủapepsindịchvị,nhưngsựthủyphânhoàntoànproteinphầnlớndotácdụng của trypsin và chymotrypsin của dịch tụy và của cácendopeptidase và exopeptidase khác như carboxypeptidase. Cuối cùngthànholigopeptid,dipeptidvàacidamin. Dipeptid được hấp thu nhanh hơn acid amin do cơ chế hấp thukhácnhau. Acid amin được hấp thu nhanh tại tá tràng và hổng tràng,chậmtạihồitràng. Mỗi nhóm acidamin được hấp thutheomột cơ chế vận chuyểnkhác nhau: (1) nhóm dipeptid, (2) nhóm acid amin trung tính (alanin,tryptophan,);(3)nhómcóhaigốcNH3 (arginin,lysinvàornithin);riêngcystein là acid amin trung tính nhưng được vận chuyển theo cơ chếnày;(4) nhóm imino (prolin và hydroxyprolin), (5) nhóm có hai gốc COOH(acid glutamic và acid aspartic). Riêng glycin được vận chuyển theocảnhóm(2)vànhóm(4). Cơ chế hấp thu theo nhómgiải thích một số rối loạn di truyềnnhư trong chứng cystin niệu không những chỉ có rối loạn tái hấp thucystinmàcảarginin,lysinvàornithin. Các acid nucleic giáng hóa thành các base purin và pyrimidin rồiđược hấp thu, nhưng trong cơ thể các base này chủ yếu được tổnghợpmới. Trẻbúmẹcóthểhấpthuimmunoglobulintheocơchế ...

Tài liệu được xem nhiều: