![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 9: Rối loạn cân bằng acid - Base
Số trang: 24
Loại file: docx
Dung lượng: 127.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng trình bày ý nghĩa của pH máu; khái niệm về pH và ion H+, khái niệm về kiềm dư; khái niệm về khoảng trống anion; các hệ thống điều hòa pH; rối loạn cân bằng Acid-Base... Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Sinh lý bệnh - Chương 9: Rối loạn cân bằng acid - Base".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 9: Rối loạn cân bằng acid - BaseChương̣9 RốiloạncânbằngacidBaseI. Đạicương1. ÝnghĩacủapHmáu HầuhếtcácphảnứngchuyểnhóaxảyratrongcơthểluônđòihỏimộtpHthíchhơp,trong khi đó phần lớn các sản phẩm chuyểnhóa của nó lại có tính acid làm cho pH cókhuynhhướnggiảmxuống.Vídụ:Sựoxyhóahoàntoànchấthydratcarbonvàmỡ,mỗingàysinhrakhoảng22.000mEq CO2. CO2 hóa hợp với nước hình thành acid carbonic (H2CO3).Mặtkháccòncókhoảng 70 mEqchấtaxidcốđịnh(acidkhôngbayhơi)hìnhthành từ cácnguồn chuyển hóa khác: các axid hữu cơ (acid lactic, acidpyruvic,aceton)sinhratừsựoxyhóakhônghoàntoànchấthydratcarbonvàmỡvàcácacidcốđịnhdướidạngsulfat(từoxyhóacácacidamincóchứasulfua),nitratvàphotphat(từoxyhóacácphosphoprotein). TuycácchấtchuyểnhóaacidđượchìnhthànhmộtcáchliêntụcnhưvậynhưngpHcủacácdịchhữucơvẫnítthayđổilànhờcơthểtựduytrìpHbằngcáchệđệmtrongvàngoàitếbào,sựđàothảiacidcủaphổivàthận: Bằng hệ thống đệm huyết tương: Bao gồm hệ đệm HCO3/H2CO3 , hệ đệmproteine/proteinate và hệ đệm H2PO4/HPO42. Các hệ đệmnàyđảmnhiệm47%khảnăngđệmcủatoàncơthể. Bằnghệthốngđệmcủa hồng cầu:Baogồmhệ đệmHemoglobinate/Hemoglobine,hệđệmHCO3/H2CO3 vàhệđệmphosphatehữucơ.Cáchệđệmnàyđảmnhiệm53%khảnăngđệmcònlạicủatoàncơthể. Đàothảiacidbayhơi(CO2)quaphổi Đàothảiacidkhôngbayhơiquathận BởivậypHhuyếttươngtươngđốihằngđịnhvàbằng7,4±0,05.2. KháiniệmvềpHvàionH+ Trong Y học và Sinh học người ta mô tả sự trao đổi chất acid vàbase theo kháiniệm của Bronstedt.Acid được định nghĩa như là một chấtcóthểgiảiphóngionH+,cònchấtbaselàchấtcóthểtiếpnhậnionH+.ĐộacidcủamộtdungdịchđượcbiểuthịbằnggiátrịpHvàbằngnghịchdấulogaritcủahoạttínhproton: pH=logH+ Sự duy trì cânbằng acidbase trong giới hạn bình thường cũngchínhlà sự duy trì nồng độ ion H+ trong giới hạn bình thường. Dungdịch acidchứa một lượng ion H+ cao hơn so với lượng ion OH, dungdịchbasethìngược lại, còn dung dịch trung tính lượng ion H+ và OHtương dươngnhau và bằng 107. Chỉ số nồng độ ion H+ và OHtrongdungdịchlàmộthằngsố:[H+].[OH]= 1014 Đối với nước nguyên chất, mức phân ly của ion H+ và OHbằngnhau. Nồng độ ion H+ tính ra mEq/L là bằng 107 ở nhiệt độ23oC. VậypHcủa nước nguyên chất hay của các dung dịch trung tínhbằng7. Tuynhiêntrongyhọc,thuậtngữacidbasekhôngđượchiểutheonghĩahóahọctuyệtđốivìcácdịchcủacơthểđềuhơikiềm.NồngđộionH+(aH+) tronghuyết tươngkhoảng 0,0004 mEq/L= 4.105 mEq/L=4.108Eq/L. Suyra: pHmáu=log[H+]=(log4.108 )=7,398 haytheophươngtrìnhHendersonHaselbach: pH=pK+log[HCO3/H2CO3]= 6,1+log20/1≈6,1+1,3≈7,4 TrongcơthểionH+ tuầnhoàndướihaihìnhthức: Các ion H+ liên kết với các anion bay hơi (HCO3 ) chịutráchnhiệmchínhvềnhữngrốiloạncânbằngacidbasekiểuhôhấp. Các ion H+ liên kết với các anion cố định, không bay hơi(SO42,PO43, lactat,...) chịu trách nhiệm chính về những rối loạn cânbằngacidbasekiểuchuyểnhóa.3. Kháiniệmvềkiềmdư(BE:baseexcess) Làlượngkiềmchênhlệchgiữakiềmđệmmàchúngtađođượcvàkiềm đệm bình thường. Nó đặc trưng cho lượng kiềm thừa hoặcthiếu để máu bệnh nhân có thể trở về trạng thái cân bằng acid basebìnhthường. BE máu là nồng độ base của máu toàn phần được đo bởi chuẩnđộđốivớimộtacidmạnhđểpHbằng7,4ởPCO2 40mmHgvànhiệtđộ37oC.Đối với một chuẩnđộ có giá trị âmthì đượcthựchiện với mộtbase mạnh.BE được tính bằng mmol/l (hoặc mEq/l),nhằm để đo sựthừahoặcthiếuH2CO3.Giátrịbìnhthườngtừ1đến+2mmol/lvànóbiểuthịchokhảnăngcặncủađệmvàđượctínhbằng: BE=(HCO3 24,2)+16,2(pH7,4) Khi giá trị pH của một mẫu máu ở nhiệtđộ 37oCcó PCO2 là 40mmHg bằng 7,4 và HCO3 bằng 24,2 mmol/l thì giá trị tham khảo củaBEbằng0 mmol/l.Khi giátrịpH của kếtquả nàydưới7,4thìBEsẽâmvàtrên7,4thìBEsẽdương. 16,2 mmol/l là khả năng đệm của đệm không phải bicarbonattrongdịch ngoại bào. BE là một chỉ số quan trọng trong rối loạn cânbằng acidbase. BE dương trong nhiễm toan hô hấp và nhiễm kiềmch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 9: Rối loạn cân bằng acid - BaseChương̣9 RốiloạncânbằngacidBaseI. Đạicương1. ÝnghĩacủapHmáu HầuhếtcácphảnứngchuyểnhóaxảyratrongcơthểluônđòihỏimộtpHthíchhơp,trong khi đó phần lớn các sản phẩm chuyểnhóa của nó lại có tính acid làm cho pH cókhuynhhướnggiảmxuống.Vídụ:Sựoxyhóahoàntoànchấthydratcarbonvàmỡ,mỗingàysinhrakhoảng22.000mEq CO2. CO2 hóa hợp với nước hình thành acid carbonic (H2CO3).Mặtkháccòncókhoảng 70 mEqchấtaxidcốđịnh(acidkhôngbayhơi)hìnhthành từ cácnguồn chuyển hóa khác: các axid hữu cơ (acid lactic, acidpyruvic,aceton)sinhratừsựoxyhóakhônghoàntoànchấthydratcarbonvàmỡvàcácacidcốđịnhdướidạngsulfat(từoxyhóacácacidamincóchứasulfua),nitratvàphotphat(từoxyhóacácphosphoprotein). TuycácchấtchuyểnhóaacidđượchìnhthànhmộtcáchliêntụcnhưvậynhưngpHcủacácdịchhữucơvẫnítthayđổilànhờcơthểtựduytrìpHbằngcáchệđệmtrongvàngoàitếbào,sựđàothảiacidcủaphổivàthận: Bằng hệ thống đệm huyết tương: Bao gồm hệ đệm HCO3/H2CO3 , hệ đệmproteine/proteinate và hệ đệm H2PO4/HPO42. Các hệ đệmnàyđảmnhiệm47%khảnăngđệmcủatoàncơthể. Bằnghệthốngđệmcủa hồng cầu:Baogồmhệ đệmHemoglobinate/Hemoglobine,hệđệmHCO3/H2CO3 vàhệđệmphosphatehữucơ.Cáchệđệmnàyđảmnhiệm53%khảnăngđệmcònlạicủatoàncơthể. Đàothảiacidbayhơi(CO2)quaphổi Đàothảiacidkhôngbayhơiquathận BởivậypHhuyếttươngtươngđốihằngđịnhvàbằng7,4±0,05.2. KháiniệmvềpHvàionH+ Trong Y học và Sinh học người ta mô tả sự trao đổi chất acid vàbase theo kháiniệm của Bronstedt.Acid được định nghĩa như là một chấtcóthểgiảiphóngionH+,cònchấtbaselàchấtcóthểtiếpnhậnionH+.ĐộacidcủamộtdungdịchđượcbiểuthịbằnggiátrịpHvàbằngnghịchdấulogaritcủahoạttínhproton: pH=logH+ Sự duy trì cânbằng acidbase trong giới hạn bình thường cũngchínhlà sự duy trì nồng độ ion H+ trong giới hạn bình thường. Dungdịch acidchứa một lượng ion H+ cao hơn so với lượng ion OH, dungdịchbasethìngược lại, còn dung dịch trung tính lượng ion H+ và OHtương dươngnhau và bằng 107. Chỉ số nồng độ ion H+ và OHtrongdungdịchlàmộthằngsố:[H+].[OH]= 1014 Đối với nước nguyên chất, mức phân ly của ion H+ và OHbằngnhau. Nồng độ ion H+ tính ra mEq/L là bằng 107 ở nhiệt độ23oC. VậypHcủa nước nguyên chất hay của các dung dịch trung tínhbằng7. Tuynhiêntrongyhọc,thuậtngữacidbasekhôngđượchiểutheonghĩahóahọctuyệtđốivìcácdịchcủacơthểđềuhơikiềm.NồngđộionH+(aH+) tronghuyết tươngkhoảng 0,0004 mEq/L= 4.105 mEq/L=4.108Eq/L. Suyra: pHmáu=log[H+]=(log4.108 )=7,398 haytheophươngtrìnhHendersonHaselbach: pH=pK+log[HCO3/H2CO3]= 6,1+log20/1≈6,1+1,3≈7,4 TrongcơthểionH+ tuầnhoàndướihaihìnhthức: Các ion H+ liên kết với các anion bay hơi (HCO3 ) chịutráchnhiệmchínhvềnhữngrốiloạncânbằngacidbasekiểuhôhấp. Các ion H+ liên kết với các anion cố định, không bay hơi(SO42,PO43, lactat,...) chịu trách nhiệm chính về những rối loạn cânbằngacidbasekiểuchuyểnhóa.3. Kháiniệmvềkiềmdư(BE:baseexcess) Làlượngkiềmchênhlệchgiữakiềmđệmmàchúngtađođượcvàkiềm đệm bình thường. Nó đặc trưng cho lượng kiềm thừa hoặcthiếu để máu bệnh nhân có thể trở về trạng thái cân bằng acid basebìnhthường. BE máu là nồng độ base của máu toàn phần được đo bởi chuẩnđộđốivớimộtacidmạnhđểpHbằng7,4ởPCO2 40mmHgvànhiệtđộ37oC.Đối với một chuẩnđộ có giá trị âmthì đượcthựchiện với mộtbase mạnh.BE được tính bằng mmol/l (hoặc mEq/l),nhằm để đo sựthừahoặcthiếuH2CO3.Giátrịbìnhthườngtừ1đến+2mmol/lvànóbiểuthịchokhảnăngcặncủađệmvàđượctínhbằng: BE=(HCO3 24,2)+16,2(pH7,4) Khi giá trị pH của một mẫu máu ở nhiệtđộ 37oCcó PCO2 là 40mmHg bằng 7,4 và HCO3 bằng 24,2 mmol/l thì giá trị tham khảo củaBEbằng0 mmol/l.Khi giátrịpH của kếtquả nàydưới7,4thìBEsẽâmvàtrên7,4thìBEsẽdương. 16,2 mmol/l là khả năng đệm của đệm không phải bicarbonattrongdịch ngoại bào. BE là một chỉ số quan trọng trong rối loạn cânbằng acidbase. BE dương trong nhiễm toan hô hấp và nhiễm kiềmch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý bệnh Rối loạn cân bằng acid - Base Cân bằng acid - Base Hệ thống điều hòa pH Khoảng trống anionTài liệu liên quan:
-
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 150 0 0 -
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 145 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 129 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
Bài giảng Tăng huyết áp ở trẻ em
8 trang 34 0 0 -
2 trang 33 0 0
-
Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa
40 trang 31 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Hùng Vương - Bs. Lương Minh Tuấn
24 trang 30 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa: Phần 2 (Tập 2) - NXB Y học
205 trang 29 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 28 0 0