Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh học: Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn chuyển hóa Protid trình bày đại cương về vai trò của lipid trong cơ thể, nhu cầu về lipid, lipid trong máu, quá trình chuyển hóa lipid, rối loạn chuyển hóa lipid,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh học: Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn chuyển hóa Protid SINHLÝBỆNHHỌCSINHLÝBỆNHĐẠICƯƠNGVỀRỐILOẠNCHUYỂNHÓAPROTID I/ĐẠI CƯƠNG:1.Vai trò của lipid trong cơ thể:q Lipid là nguồn năng lượng trực tiếp cho cơ thể,tham gia cung cấp 25%-30% năng lượng cơ thể. 1g lipid cung cấp đến 9,1 kcal.q Lipid là nguồn năng lượng dự trữ lớn nhất trong cơ thể dạng dữ trữ là mỡ trung tính triglycerid tại mô mỡ. Bình thường khối lượng mỡ thay đổi theo tuổi, giới và chủng tộc.q Lipid tham gia cấu tạo cơ thể là bản chất của một số hoạt chất Sinh học quan trọng: photpholipid, cholesterol… Khối mỡ ở Khối mỡ ởTuổi Nam giới Nữ giới25 19% 32%45 25% 42%65 35% 49% Bảngtỷlệkhốilượngmỡtheotuổivàgiới2.Nhu cầu về lipid:q Nhu cầu về lượng chưa được chính xác, vào khoảng1g/kg thể trọng ngày về chất, khuyên nên dùng l ượnglipid cung cấp dưới 35% nhu cầu năng lượng cơ thể với2/3 dầu thực vật và 1/3 mỡ động vật với lượngcholesterol dưới 300 mg/ngày.q Ăn nhiều axit béo bão hòa (mỡ động vật chứa nhiềuaxit béo bão hòa) dễ bị xơ vữa động mạch.q Ăn nhiều axit béo chưa bão hòa (chủ yếu là mỡ thựcvật) làm giảm cholesterol và hạn chế biến chứng xơ vữađộng mạch3.Chuyểnhóa:A–Tiêuhoávàhấpthulipit:q Lipitdothứcăncungcấpđượctiêuhoávàhấpthuchủyếutạiphầntrên củaruộtnon.q Triglyxerit lưu thông trong máu dưới dạng chylomicron, làm cho huyết thanh sau khi ăn mỡ trông “đục nhưsữa”, trạng tháinàykéo dàivàigiờ, sau đó men lipoprotein lipaza trong máu (được heparin hoá) “làm trong” dần huyết tương bằng cách thuỷ phân triglyxerit của chylomicron thành axit béo và glyxerol.B–LIPITTRONGMÁU:q Lipitmáudonhiềunguồntới:lipitmớihấpthutừốngtiêuhoávào,lipitđiều từkhodựtrữra,lipitmớiđượctổnghợpđưavềkhodựtrữ,lipitđemđisử dụng,vv...q Lipitlưuthôngtrongmáuởdạngkếthợp:triglyxeritdướidạngchylomicron, axitbéotựdohuyếttương(ABTDHT)kếthợpvớialbumin. C–CHUYỂNHÓATổng hợp lipoprotein Vận chuyển lipoprotein Tiêu thụ lipoprotei Hạt dưỡng trấp Phần còn l ại c ủa Lipoprotei hạt dưỡn trấp lipase (Apo-e và apo-B100)LIPIT RUỘT apo-CII Th ụ th ể c ủa LDL HDL GANAXIT BEO GAN apo-CII Thu thể của LDL VLDL LDL(apo-b100) lipoprotein lipase Tế bào ngoại vi Sơ đồ chuyển hóa lipoprotein máuII/RỐILOẠNCHUYỂNHÓALIPID:1.Phân loại:- Rối loạn tiêu hoá và hấp thu lipit- Rối loạn vận chuyển lipit trong máu – tăng lipit máu- Rối loạn chuyển hoá lipit trong tổ chức- Nhiễm mỡ và thoái hoá mỡ- Rối loạn chuyển hoá trung gian lipit- Rối loạn chuyển hoá cholesterol2.Haivấnđềcầnquantâm:o Tìnhtrạngbéophìdorốiloạnchuyểnhóalipidtrongtổchức.o Rốiloạnlipoproteinmáu–TăngLipidmáuCácrốiloạnnàydễdẫntớimộtsốbiếnchứng,đặcbiệtlàxơvữađộngmạch, tănghuyếtáp,bệnhlýđộngmạchvành.Đáitháođường. BÉOPHÌ1.Địnhnghĩa:Béophìlàtìnhtrạngtíchmỡquámứcbìnhthườngtrongcơthể.Mỡtíchlạichủyếudướidạngtriglyceridtrongmômỡ.2.Nguyênnhân:o Doănquánhucầulạiítvậnđộngo Doditruyềno Dorốiloạnthầnkinh 3.Đánh giá: Dựa vào chỉ số BMI = Trọng lượng cơ thể/(chiều cao)2 BMI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 40 Béo phì độ IIIBảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người trưởng thành theo BMI Dựa vào công thức Lorentz: [CC(cm)-100]-[CC(cm)-150]/4 (nam) hoặc 2(nữ) LORENTZ MỨC ĐỘ BÉO PHÌ >20-30 Béo phì nhẹ >30-50 Béo phì rõ >50 Béo phì nặngBảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo công thức Lorentz4.Cơchếbéophì:Béophìlàhậuquảcủasựgiatăngsốlượngvàkíchthướctếbàomỡ,cóliênquanđếncácyếutốditruyềnvàmôitrường. o Yếutốditruyền:Nếuchamẹbịbéophìthìtỷlệbéophìcủacon lêntới80%(bìnhthườnglà15%). o Yếu tố môi trường: Ăn nhiều và thói quen cộng đồng bệnh lý tổn thươngthầnkinhvànộitiếtcáctổchứcmỡ.5.Hậu quả:Tình trạng béo phì làm tăng nguy cơ mắc một sồbệnh:o Đột quỵo Xơ vữa động mạch và tăng huyết ápo Đục thủy tinh thểo Bệnh lý mạch vành, rối loạn lipid.o Đái tháo đường typ 2o Bệnh lý gan sỏi mậto Bệnh lý về phổio Rối loạn nội tiếto Bệnh lý xương khớp TĂNGLIPOPROTIDMÁU Tiên phát: Có thể do rối loạn di truyền nhưng thường là do lối sống nhàn nhã, chế độ ăn quá nhiều năng lượng và acid béo bão hòa. Thứ phát: Trong một số bệnh đái đường, nhược năng tuyến giáp.1. Phân loại tăng lipoprotein máu theoFredrickson/TCYTTG:Dựa theo tỷ trọng của các hạt lipoprotein, phân biệt 5 loại:1.Hạt dưỡng trấp2.Lipoprotein có tỷ tr ọng r ất th ấp (VLDL)3.Lipoprotein có tỷ trọng th ấp (LDL)4.Lippoprotein có tỷ trọng trung gian (IDL)5.Lipoprotein có tỷ trọng cao Sự khác biệt về ...