Bài giảng Sinh lý bệnh và miễn dịch: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 953.81 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh lý bệnh và miễn dịch là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Phần 1 của tập bài giảng Sinh lý bệnh và miễn dịch cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: giới thiệu môn học sinh lý bệnh; bệnh nguyên – bệnh sinh; rối loạn chuyển hóa glucid; rối loạn chuyển hóa protid; rối loạn chuyển hóa lipid; sinh lý bệnh quá trình viêm; sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt – sốt;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh và miễn dịch: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng SINH LÝ BỆNH VÀ MIỄN DỊCH Biên soạn: BS.CK1 Nguyễn Hùng Trấn Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y Bài giảng SINH LÝ BỆNH VÀ MIỄN DỊCH Biên soạn: BS.CK1 Nguyễn Hùng Trấn Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU ------------ Sinh lý bệnh và miễn dịch là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Trong chương trình giảng dạy tại Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 45 tiết tương ứng 3 tín chỉ. Nội dung gồm các quy luật hoạt động của các cơ quan, hệ thống cơ quan bị bệnh, các quá trình bệnh lý điển hình – quy luật hoạt động của bệnh nói chung; hệ thống các cơ quan và tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch; các giai đoạn, các yếu tố tham gia vào sự hình thành đáp ứng miễn dịch của cơ thể; vai trò của hệ thống miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu trong khả năng đề kháng, phòng chống bệnh tật của cơ thể; những điểm cơ bản nhất về cơ chế rối loạn đáp ứng miễn dịch trong bệnh lý quá mẫn, thiểu năng miễn dịch và tự miễn. Bài giảng gồm 21 chương giới thiệu sơ lược về sinh lý bệnh các cơ quan trong cơ thể. LỜI TỰA ------------ Bài giảng Sinh lý bệnh và miễn dịch được biên soạn và thẩm định theo các quy chế, quy định hiện hành. Khoa Y hy vọng sẽ cung cấp các nội dung kiến thức súc tích về học phần, hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, bài giảng không thể tránh khỏi các thiếu sót ngoài ý muốn, Khoa Y rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ sinh viên và người đọc để bài giảng được hoàn thiện hơn. Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU MÔN HỌC SINH LÝ BỆNH 1.1. Thông tin chung 1.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về đại cương môn sinh lý bệnh 1.1.2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày định nghĩa, vai trò môn học sinh lý bệnh trong y học. 2. Trình bày quan niệm về bệnh, các yếu tố liên quan. 3. Trình bày quan niệm về bệnh nguyên và xếp loại bệnh nguyên. 4. Trình bày quan niệm về bệnh sinh, các yếu tố ảnh hưởng quá trình bệnh sinh. 1.1.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức về 1.1.4. Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình 1. Bộ môn Miễn dịch Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Nhà xuất bản Y học. 2. Văn Đình Hòa (2007). Sinh lý bệnh và miễn dịch phần miễn dịch học (Sách đào tạo bác sĩ đa khoa), Nhà xuất bản Y học. 3. Văn Đình Hòa (2011). Sinh lý bệnh và miễn dịch, phần sinh lý bệnh (Sách ĐT Bác sĩ đa khoa), Nhà xuất bản Y học. 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. 1.2. Nội dung chính Đại cương Định nghĩa Sinh lý bệnh lý học hay gọi tắt là sinh lý bệnh học là môn học nghiên cứu về cơ chế phát sinh, phát triển và kết thúc của bệnh; tức là nghiên cứu những thay đổi của cơ thể bị bệnh trong quá trình bệnh lý điển hình và cuối cùng để tìm hiểu những quy luật hoạt động của bệnh nói chung. Theo Purkinje: “Sinh lý bệnh là sinh lý của cơ thể bị bệnh“ Sinh lý bệnh nghiên cứu những trường hợp bệnh lý cụ thể, phát hiện và mô tả những thay đổi về sự hoạt động chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh; từ đó rút ra những quy luật chi phối chúng, khác với những quy luật hoạt động lúc bình thường: đó là sinh lý bệnh học cơ quan, bộ phận. Ví dụ Sinh lý bệnh tuần hoàn (Sinh lý bệnh cơ quan). Tuy nhiên, có những rối loạn có thể xảy ra ở nhiều cơ quan chức năng rất khác nhau như viêm gan, viêm cơ, viêm khớp...và mỗi bệnh lại diễn tiến theo những quy luật riêng của nó: viêm gan không giống như viêm khớp. Tuy nhiên mỗi bệnh này lại cùng tuân theo một quy luật chung hơn, đó là quy luật bệnh lý viêm nói chung và quy luật này lại được trình bày trong bài viêm (Sinh lý bệnh đại cương). Từ việc nghiên cứu quy luật hoạt động của từng bệnh, từng cơ quan, đến quy luật hoạt động của các quá trình bệnh lý điển hình chung: Sinh lý bệnh học tìm cách khái quát hóa để tìm hiểu quy luật hoạt động của bệnh cũng như quy luật hoạt động của nguyên nhân gây bệnh, quy luật phát sinh phát triển của bệnh, của quá trình lành bệnh cũng như quá trình tử vong. Tất cả xuất phát từ hiện tượng đi tìm bản chất của vấn đề là tìm hiểu được bệnh là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh và miễn dịch: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng SINH LÝ BỆNH VÀ MIỄN DỊCH Biên soạn: BS.CK1 Nguyễn Hùng Trấn Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y Bài giảng SINH LÝ BỆNH VÀ MIỄN DỊCH Biên soạn: BS.CK1 Nguyễn Hùng Trấn Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU ------------ Sinh lý bệnh và miễn dịch là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Trong chương trình giảng dạy tại Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 45 tiết tương ứng 3 tín chỉ. Nội dung gồm các quy luật hoạt động của các cơ quan, hệ thống cơ quan bị bệnh, các quá trình bệnh lý điển hình – quy luật hoạt động của bệnh nói chung; hệ thống các cơ quan và tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch; các giai đoạn, các yếu tố tham gia vào sự hình thành đáp ứng miễn dịch của cơ thể; vai trò của hệ thống miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu trong khả năng đề kháng, phòng chống bệnh tật của cơ thể; những điểm cơ bản nhất về cơ chế rối loạn đáp ứng miễn dịch trong bệnh lý quá mẫn, thiểu năng miễn dịch và tự miễn. Bài giảng gồm 21 chương giới thiệu sơ lược về sinh lý bệnh các cơ quan trong cơ thể. LỜI TỰA ------------ Bài giảng Sinh lý bệnh và miễn dịch được biên soạn và thẩm định theo các quy chế, quy định hiện hành. Khoa Y hy vọng sẽ cung cấp các nội dung kiến thức súc tích về học phần, hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, bài giảng không thể tránh khỏi các thiếu sót ngoài ý muốn, Khoa Y rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ sinh viên và người đọc để bài giảng được hoàn thiện hơn. Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU MÔN HỌC SINH LÝ BỆNH 1.1. Thông tin chung 1.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về đại cương môn sinh lý bệnh 1.1.2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày định nghĩa, vai trò môn học sinh lý bệnh trong y học. 2. Trình bày quan niệm về bệnh, các yếu tố liên quan. 3. Trình bày quan niệm về bệnh nguyên và xếp loại bệnh nguyên. 4. Trình bày quan niệm về bệnh sinh, các yếu tố ảnh hưởng quá trình bệnh sinh. 1.1.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức về 1.1.4. Tài liệu giảng dạy 1.1.4.1 Giáo trình 1. Bộ môn Miễn dịch Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Nhà xuất bản Y học. 2. Văn Đình Hòa (2007). Sinh lý bệnh và miễn dịch phần miễn dịch học (Sách đào tạo bác sĩ đa khoa), Nhà xuất bản Y học. 3. Văn Đình Hòa (2011). Sinh lý bệnh và miễn dịch, phần sinh lý bệnh (Sách ĐT Bác sĩ đa khoa), Nhà xuất bản Y học. 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. 1.2. Nội dung chính Đại cương Định nghĩa Sinh lý bệnh lý học hay gọi tắt là sinh lý bệnh học là môn học nghiên cứu về cơ chế phát sinh, phát triển và kết thúc của bệnh; tức là nghiên cứu những thay đổi của cơ thể bị bệnh trong quá trình bệnh lý điển hình và cuối cùng để tìm hiểu những quy luật hoạt động của bệnh nói chung. Theo Purkinje: “Sinh lý bệnh là sinh lý của cơ thể bị bệnh“ Sinh lý bệnh nghiên cứu những trường hợp bệnh lý cụ thể, phát hiện và mô tả những thay đổi về sự hoạt động chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh; từ đó rút ra những quy luật chi phối chúng, khác với những quy luật hoạt động lúc bình thường: đó là sinh lý bệnh học cơ quan, bộ phận. Ví dụ Sinh lý bệnh tuần hoàn (Sinh lý bệnh cơ quan). Tuy nhiên, có những rối loạn có thể xảy ra ở nhiều cơ quan chức năng rất khác nhau như viêm gan, viêm cơ, viêm khớp...và mỗi bệnh lại diễn tiến theo những quy luật riêng của nó: viêm gan không giống như viêm khớp. Tuy nhiên mỗi bệnh này lại cùng tuân theo một quy luật chung hơn, đó là quy luật bệnh lý viêm nói chung và quy luật này lại được trình bày trong bài viêm (Sinh lý bệnh đại cương). Từ việc nghiên cứu quy luật hoạt động của từng bệnh, từng cơ quan, đến quy luật hoạt động của các quá trình bệnh lý điển hình chung: Sinh lý bệnh học tìm cách khái quát hóa để tìm hiểu quy luật hoạt động của bệnh cũng như quy luật hoạt động của nguyên nhân gây bệnh, quy luật phát sinh phát triển của bệnh, của quá trình lành bệnh cũng như quá trình tử vong. Tất cả xuất phát từ hiện tượng đi tìm bản chất của vấn đề là tìm hiểu được bệnh là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh lý bệnh và miễn dịch Sinh lý bệnh và miễn dịch Rối loạn chuyển hóa glucid Rối loạn chuyển hóa protid Rối loạn chuyển hóa lipid Sinh lý bệnh quá trình viêm Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
95 trang 25 0 0
-
28 trang 23 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
8 trang 22 0 0 -
Giáo trình Sinh lý bệnh học người: Phần 1
85 trang 22 0 0 -
Sinh lý bệnh Đại cương về sinh lý bệnh học (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
208 trang 21 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Kiến thức về sinh lý bệnh và miễn dịch (Phần Miễn dịch học): Phần 2
156 trang 19 0 0 -
Sinh lý bệnh và miễn dịch (Phần Sinh lý bệnh học): Phần 1
154 trang 18 0 0 -
Bài giảng phần Rối loạn chuyển hóa Protid
28 trang 18 0 0 -
Khảo sát bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh trên bệnh nhân đái tháo đường
6 trang 17 0 0