Danh mục

Bài giảng Sinh lý bệnh Viêm - HV Quân Y

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.13 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Bài giảng Sinh lý bệnh Viêm thuộc bộ môn Sinh lý bệnh của Học viện Quân Y giúp người học nắm được các khái niệm về viêm, biểu hiện cơ bản của viêm, cơ chế tạo dịch rỉ viêm, các mediator viêm và mối liên quan giữa cơ thể và phản ứng viêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý bệnh Viêm - HV Quân Y SLB VIÊMHVQY MỤC TIÊU Khái niệm về viêm, biểu hiện cơ bản của viêm Cơ chế tạo dịch rỉ viêm Các mediator viêm Mối liên quan giữa cơ thể và phản ứng viêm 1. KHÁI NIỆMHVQYViêm là một phản ứng có tính quy luậtbiểu hiện đáp ứng tại chỗ của cơ thểđối với tác nhân gây viêm: tổnthương, nhiễm khuẩn, các yếu tố kíchthích.. 1. KHÁI NIỆM HVQY Phản ứng viêm chỉ xảy ra ở những động vật sống có hệ thần kinh phát triển. Viêm là phản ứng viêm của toàn bộ cơ thể nhưng biểu hiện tại chỗ, nơi có tác nhân viêm xâm nhập. Viêm là phản ứng gồm hai mặt đối lập: biểu hiện phá hủy và bảo vệ phát triển. 2. NGUYÊN NHÂN HVQY Nguyên nhân từ bên trong cơ thể  Tổ chức ưng thư gây phản ứng viêm mô xung quanh  Hủy hoại mô không do yếu tố nhiễm khuẩn  Viêm tắc mạch, thiểu dưỡng, thiếu oxy 2. NGUYÊN NHÂN HVQY Nguyên nhân từ bên ngoài – Vi sinh vật: VSV, KST và côn trùng – Hóa chất: acid, base.. – Vật lý: tia X, tia xạ, tia tử ngoại, nhiệt học… – Các thuốc: một số thuốc gây viêm 3. PHÂN LOẠI HVQY Nguyên nhân: viêm do NK & viêm VK Lâm sàng: viêm xuất tiết, viêm tăng sinh Vị trí: viêm bề mặt, viêm nội tạng Diễn biến: viêm cấp, viêm mạn 4. GIAI ĐOẠN VIÊM HVQY Biểu hiện rõ nét trong viêm cấp Giai đoạn tổn thương tổ chức Giai đoạn rối loạn tuần hoàn-hình thành dịch rỉ viêm Giai đoạn tăng sinh tổ chức-liền vết thương 4.1.Gđ tổn thương HVQY Nhiễm toan khu vực viêm Rối loạn điện giải : K+tăng cao, RL P thẩm thấu. Tăng áp lực keo tại ổ viêm Gây tiêu hủy tổ chức xung quanh, làm ổ viêm lan tràn. 4.2.RL VẬN MẠCH HVQY Co chớp nhoáng các tiểu động mạch Dãn chủ động các tiểu động mạch và mao mạch: cơ chế thần kinh-thể dịch  Gây xung huyết  Tăng tính thành mạch  Triệu chứng: đỏ, nóng, sưng, đau và mất chức năng 4.2.RL VẬN MẠCH HVQY Tĩnh mạch và mao tĩnh mạch dãn bị động – Thần kinh-cơ: tê liệt-mất chương lực – Độ nhớt máu tăng, dạt BC, tế bào nội mô chương lên, phù khe kẽ chèn ép, làm cho dòng máu chảy chậm lại – Tăng tính đông máu: tích tụ tiểu cầu 4.2.RL VẬN MẠCH HVQY Ứ máu và tắc mạch:  Dòng máu chảy chậm lại  ứ máu, tắc mạch. 4.2.RL VẬN MẠCHHVQY 4.2.RL VẬN MẠCH HVQY Đáp ứng của tế bào trong viêm  Bạch cầu thoát mạch chủ động  Bao gồm BC đa nhân và đơn nhân  HC, TC và các thành phần khác thoát mạch bị động 4.2.RL VẬN MẠCHHVQY 4.2.RL VẬN MẠCH HVQY Đáp ứng của tế bào trong viêm  BC dạt thành mạch (Pavementing) oGiải phóng mediator His, kinin… oBiểu hiện phân tử bám dính trên bề mặt BC oBC di động chậm lại, thoát mạch hoặc di động dọc theo thành mạch 4.2.RL VẬN MẠCHHVQYBạch cầu dạt vào thành mạch 4.2.RL VẬN MẠCH HVQY Đáp ứng của tế bào trong viêm  BC thoát mạch (Emigration) oKéo dài phần bào tương tạo chân giả oThoát mạch kiểu amip oChuyển động tới ổ viêm 4.2.RL VẬN MẠCH HVQY Đáp ứng của tế bào trong viêm  Di động tới ổ viêm (Chemotaxis) oVận động của BC theo hóa hướng động oChất hướng động: Cytokine(chemokin, IL-8), mảnh tế bào, vi khuẩn, các bổ thể C3a, C5a oThu hút tập trung BC tại ổ viêm 4.2.RL VẬN MẠCHHVQY

Tài liệu được xem nhiều: