Danh mục

Bài giảng Sinh lý tuần hoàn - Lê Đình Tùng

Số trang: 75      Loại file: ppt      Dung lượng: 9.77 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sinh lý tuần hoàn được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn sinh viên nêu được các đặc tính sinh lý của cơ tim; mô tả được chu kỳ hoạt động tim, những biểu hiện bên ngoài và cơ chế của chu kỳ tim; trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động tim. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý tuần hoàn - Lê Đình TùngSINH LÝ TIM Lê Đình Tùng MD, PhD Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: Nêu được các đặc tính sinh lý của cơ tim Mô tả được chu kỳ hoạt động tim, những biểu hiện bên ngoài và cơ chế của chu kỳ tim. Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động tim1.1. Đặc tính cấu trúc – chức năng của tim1.1.1. Sự phân buồng tim- Chức năng chủ yếu của tâm nhĩ là chứamáu.- Chức năng của tâm thất là đẩy máu vàođộng mạch.1.1.2. Các van tim- Van nhĩ – thất.- Van tổ chim 1.1.3. Sợi cơ tim (tế bào cơ tim)- Giống cơ vân- Giống cơ trơn- Đặc tính cấu trúc riêng của tế bào cơ tim + Cầu lan truyền hưng phấn + Nhiều Glycogen, nhu cầu Oxy cao + Màng tế bào: chủ yếu là kênh calci 1.1.4. hệ thống nút tự động của cơ tim- Nút xoang- Nút nhĩ – thất- Bó His designed and maintained by Medifile Ltd ©2000Sách Sinh lý học(Dành cho bác sỹ đa khoa, NXB Y học -2005) 1.2. Các đặc tính sinh lý của cơ tim 1.2.1. Tính hưng phấn - Khả năng đáp ứng với kích thích 1.2.1.1. Đặc điểm về khả năng đáp ứng với kích thích - “Tất cả hoặc không” 1.2.1.2. Đặc điểm về điện thế hoạt động - Kéo dài điện thế đỉnh + Kênh calci chậm + Giảm tính thấm với ion K 1.2.2. Tinh trơ có chu kỳ Không đáp ứng với kích thích có chu kỳ - Giai đoan trơ của tim - Ngoại tâm thu và nghỉ bù 1.2.3. Tính nhịp điệu Tự phát ra các xung động nhịp nhàng + Nút xoang: 70-80 xung/phút (max:120- 150) + Nút nhĩ thất: 40-60 xung/phút + Bó His: 30-40 xung/phút + Mạng Purkinje 15-40 xung/phút “Dẫn nhịp lạc chỗ” 1.2.4. Tính dẫn truyền Khả năng dẫn truyền của sợi cơ tim và hệ thống nút- Sợi cơ tim: 0.3-0.5 m/s- Nút nhĩ – thất: 0.2 m/s- Mạng Purkinje 1.5 - 4 m/s1.3. Chu kỳ hoạt động của tim 1.3.1. Thí nghiệm chứng minh: Tâm động đồ. 1.3.2. Các giai đoạn của chu kỳ tim - Giai đoạn tâm nhĩ thu: + 0.1 s, đưa 35 % lượng máu xuống tâm thất + Giãn 0.7 s -Giai đoạn tâm thất thu: 0.3 s + Thời kỳ tăng áp: 0.05 s + Thời kỳ tống máu: 0.25s * Tống máu nhanh * Tống máu chậm- Giai đoạn tâm trương toàn bộ: 0.4 s + Giãn đẳng tích + Đầy thất nhanh + Đầy thất chậm * Tâm thất giãn thêm 0.1 s 1.3.3. Cơ chế của chu kỳ tim Cơ chế chuyển điện thế hoạt động thành sự co cơ tim- Giải phóng ion calci từ lưới nội cơ tương- Ion calci từ các ống T1.4. Lưu lượng và công của tim 1.4.1.Lưu lượng tim - Thể tích tâm thu: Qs . - Lưu lượng tim: Q = Qs x f + Fick: Q* = V O2/ V O2a - V O2v 1.4.2. Công của tim: tổng năng lượng sử dụng trong 1 phút -Công ngoài: công thể tích – áp suất A = Q* x ∆P -Công động học Động năng = mv2/2 1.5. Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim 1.5.1. Mỏm tim đập 1.5.2. Tiếng tim và tâm thanh đồ 1.5.2.1. Tiếng tim: T1 và T2 1.5.2.2. Tâm thanh đồ 1.5.3 Điện tim

Tài liệu được xem nhiều: