Danh mục

Giáo trình Giải phẫu – sinh lý - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng): Phần 2

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (102 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Giải phẫu sinh lý phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Sinh lý tuần hoàn, sinh lý hô hấp, sinh lý tiêu hóa, sinh lý gan tụy, sinh lý tiết niệu, sinh lý sinh dục nam - nữ, sinh lý cơ, đại cương sinh lý thần kinh, sinh lý đại não cầu não - não giữa - tiểu não, sinh lý 12 đôi dây thần kinh sọ não,… Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu – sinh lý - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng): Phần 2 BÀI 6: SINH LÝ TUẦN HOÀN Mục tiêu học tập: Trình bày được nhu cầu hoạt động của tim, biểu hiện bên ngoài của chu chuyển tim. Trình bày được đặc tính sinh lý của động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. Trình bày được các loại huyết áp động mạch và các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp động mạch. Trình bày được sự điều tiết tuần hoàn. Nội dung: 1.1. định nghĩa: Tuần hoàn là sự lưu thông máu trong cơ thể, diễn ra trong một vòng kín, máu từ tim theo các động mạch chảy tới các tổ chức, rồi lại theo các tĩnh mạch chảy về tim. 1.2. nhiệm vụ tuần hoàn: - Tuần hoàn làm nhiệm vụ vận chuyển các chất phục vụ cho việc trao đổi chất: - Vận chuyển chất dinh dưỡng và các chát dưỡng khí đến tế bào, vận chuyển các chất cặn bã từ các tế bào đến các cơ quan bài tiết để đào thải ra ngoài. - Tuần huần còn làm cho các bộ phận trong cơ thể liên hệ mật thiết với nhau góp phần thống nhất cơ thể. 1.3. phân chia tuần hoàn: 1.3.1. Vòng tuần hoàn lớn, nhỏ: - Vòng tuần hoàn lớn (đại tuần hoàn): là vòng tuần hoàn mang máu đỏ tươi nhiều O2 xuất phát từ tâm thất trái theo động mạch chủ đi tới các cơ quan tổ chức (nuôi cơ thể). Sau khi nuôi cơ thể máu trở thành đỏ sẫm do nhiều CO2 gom về hệ tĩnh mạch chủ đổ về tâm nhĩ phải. - Vòng tuần hoàn nhỏ (tiểu tuần hoàn): là vòng tuần hoàn mang màu đỏ sẫm từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên 2 phổi làm nhiệm vụ trao đổi chất khí. Sau khi thải CO2 và nhận O2 máu trở thành đổ tươi theo 4 tĩnh mạch phổi đổ về tâm nhĩ trái. 1.3.2. Vòng tuần hoàn trái và tuần hoàn phải: - Tuần hoàn trái: là tuần hoàn máu đỏ tươi , khởi nguyên từ các mao mạch của phổi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái, xuống tâm thất trái rồi theo động mạch chủ đi đến các mao mạch của tổ chức và chấm dứt ở các mao động mạch. - Tuần hoàn phải: Là tuần hoàn máu đỏ sẫm khởi nguyên từ các mao tĩnh mạch của tổ chức, tập trung về tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải xuống tâm thất phải theo động mạch phổi đến các mao mạch của phổi và chấm dứt ở đó. 1.4. đặc điểm giải phẩu của tim và mạch máu: Bộ máy tuần hoàn gồm tim và mạch máu. 1.4.1.Ttim: 129 Nằm trong lòng ngực, giữa 2 lá phổi, tim hình tháp có trục hướng ra trước xuống dưới, sang trái. - Tim chia làm 4 ngăn: 2 ngăn trên là 2 tâm nhĩ phải và trái. 2 ngăn dưới là hai tâm thất phải và trái. Tâm nhĩ và tâm thất cùng bên thông với nhau bởi van nhĩ thất.bên phải là van 3 lá. Bên trái là van 2 lá. Tâm thất thông với động mạch bởi van động mạch: bên thất trái thông với động mạch chủ. Thất phải thông với động mạch phổi. - Cơ tim là cơ đặc biệt có cả đặc tính của cơ vân và cơ trơn. 1.4.2. Mạch máu: Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. - Động mạch: dẫn máu từ tâm thất tới mao mạch. Cấu tạo gồm 3 lớp áo: áo ngoài, áo giữa và áo trong. Cấu rạo có nhiều sơi trun xen giữa các sợi cơ… có tính đàn hồi cao. - Tĩnh mạch: dẫn máu từ cơ quan tổ chức về tâm nhĩ. Cấu tạo it sợi trun, tính đàn hồi kém. - Mao mạch: là mạch máu nhỏ nối tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch. Cấu tạo thành rất mỏng tạo điều kiện cho việc trao đổi chất giữa máu và các mô. 2. Hoạt động của tim: 2.1. chu chuyển tim: - Định nghĩa: chu chuyển tim là sự hoạt động của tim có chu kỳ qua các giai đoạn co bóp và nghỉ. Kế tiếp nhau một cách đều đặn nhịp nhàng theo thứ tưu nhất định. Thời gian mỗi chu chuyển tim 8/10 giây. Gồm 3 giai đoạn: là nhĩ thu, thất thu, và tâm trương toàn bộ. - Giai đoạn tâm nhĩ thu: hai tâm nhĩ co bóp thời gian khoảng 1/10 giây. Lúc này áp lực ở buồng nhĩ tăng làm mở hết các van nhĩ thất, máu được đẩy xuống 2 tâm thất. sau đó 2 tâm nhĩ giãn ra ngỉ 7/10 giây để hút máu ở các ĩnh mach trở về tâm nhĩ. - Giai đoạn tâm thu: hai tâm thất co bóp thời gian khoảng 3/10 giây. Tâm thất thu gồm 2 thời kỳ: + Thời kỳ tăng áp lực: xẩy ra rất nhanh, thời gian khoảng 5/100 giây. Khi hia tâm thất co bóp van động mạch vẫn đóng, áp lực buồng thất tăng, máu dội ngược lên làm đóng kín các van nhĩ thất không cho máu dồn ngược về tâm nhĩ (các van này đóng tạo nên tiengs ti thứ nhất). cuối thời kỳ này áp lực tăng cao đủ mạnh làm mở các van động mạch. + Thời kỳ tống máu thời gian khoảng 25%s . máu tâm thất trái được ddayar mạnh vào động mạch chủ, máu tâm thất phải được đẩy mạnh vào động mạch phổi. sau đó tâm thất giãn ra ngĩ 5/10 giây. - Giai đoạn tâm trương toàn bộ (tim nghỉ): sau tâm thu tim giãn ra nghỉ toàn bộ thời gian khoảng 4/10 giây để hút máu ở các tĩnh mạch về 2 tâm nhĩ. Máu ở tâm thất vào hết động mạch, áp lực buồng tâm thất giảm thấp hơn áp lực ở động mạch nên máu ở độngmạch chủ và động mạch phổi chảy ngược về tâm thất, thúc các van ổ 130 chim đóng lại (tạo nên tiếng tim thứ 2). Đồng thời các van nhĩ thất hé mở, máu từ tâm nhĩ từ từ xuống tâm thất. Hết giai đoạn tâm trương , tâm nhĩ lại co bóp bắt đầu chu chuyển tim khác và cứ như thế kế tiếp nhau một cách nhịp nhàng. 2.2. Biểu hiện bên ngoài của một chu chuyển tim: 2.2.1. Mỏm tim đập: Khi tâm thát co bóp, mỏm tim thu nhỏ, cơ tim rắn chắc đưa về phía trước tác động qua thành ngực trên khoang liên sườn V đường giữa đòn trái ta có thể nhìn hoặc sờ thấy. 2.2.2. Tiếng tim: Bình thường khi nghe ở vùng tim mỗi chu chuyển tim nge được 2 tiếng cách nhau bởi những khoảng im lặng không đều. - Tiếng thứ nhất: Xuất hiện ở đầu giai đoạn tâm thất thu nge như tiếng “pum” âm sắc: trầm, dà,i mạnh, đục do 2 van nhĩ thất đóng tạo thành, nge rõ thất ở mỏm tim. Sau đó là khoảng im lặng ngắn rồi đến tiếng thứ 2. - Tiếng thứ hai: Xuất hiện ở đàu thì tâm trương nghe tiếng “tặc” âm sắc: cao, ngắn, rắn, thanh do hai động mạch đóng cùng một lúc tạo thành nghe rõ nhất ...

Tài liệu được xem nhiều: