Bài giảng Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.82 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật Sinh trưởng là biểu thị sự tăng trưởng các thành phần của tế bào. Đối với các vi sinh vật có hình thức sinh sản bằng nẩy chồi hay phân đôi thì sinh trưởng dẫn tới sự gia tăng số lượng tế bào. Tế bào tăng trưởng đến một mức độ nhất định thì sẽ phân cắt thành hai tế bào thế hệ con có kích thước hầu như bằng nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vậtSinh trưởng và pháttriển của vi sinh vậtsinh trưởng và phát triển của vi sinh vậtSinh trưởng là biểu thị sự tăng trưởng các thành phần của tế bào.Đối với các vi sinh vật có hình thức sinh sản bằng nẩy chồi hayphân đôi thì sinh trưởng dẫn tới sự gia tăng số lượng tế bào. Tếbào tăng trưởng đến một mức độ nhất định thì sẽ phân cắt thànhhai tế bào thế hệ con có kích thước hầu như bằng nhau. Đối vớicác vi sinh vật đa nhân thì sự phân cách nhân không đồng hànhvới sự phân cắt tế bào - s ự sinh trưởng làm tăng kích thước tếbào mà không làm tăng số lượng tế bào. Vì vi sinh vật rất nhỏ bécho nên là đối tượng rất không thuận tiện để nghiên cứu về sinhtrưởng và phát triển. Chính vì vậy mà khi nghiên cứu về sinhtrưởng, người ta thường xét đến sự biến đổi về số lượng của cảquần thể vi sinh vật.14.1. ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNGSự sinh trưởng quần thể vi sinh vật được nghiên cứu bằng cáchphân tích đường cong sinh trưởng trong một môi trường nuôi cấyv i sinh vật theo phương pháp nuôi c ấy theo mẻ (batch culture)hoặc trong một hệ thống kín. Có nghĩa là vi sinh vật được nuôi cấytrong một thiết bị kín, trong quá trình nuôi cấy không thay đổi môitrường và thời gian nuôi cấy càng kéo dài thì nồng độ chất dinhdưỡng càng giảm sút, các chất phế thải của trao đổi chất càngtăng lên. N ếu lấy thời gian nuôi cấy là trục hoành và lấy số logaritcủa số lượng tế bào sống làm trục tung sẽ có thể vẽ được đườngcong sinh trưởng của các vi sinh vật sinh sản bằng cách phân đôi.Đường cong này có 4 giai đoạn (phases) khác nhau.H ình 14.1: Đ ường cong sinh trưởng trong hệ thống kín (Theo sách c ủa Prescott, Harley và Klein)14.1.1. Giai đoạn Tiềm phát (Lag phase)Khi cấy vi sinh vật vào một môi trường mới số lượng thườngkhông tăng lên ngay, đó là giai đoạn Tiềm phát hay pha Lag.Trong giai đoạn này tế bào chưa phân cắt nhưng thể tích và khốilượng tăng lên rõ rệt do có sự tăng các thành phần mới của tếbào. Nguyên nhân là do tế bào ở trạng thái già, thiếu hụt ATP, cáccofactor cần thiết và ribosome. Thành phần môi trường mới khônggiống môi trường cũ cho nên tế bào cần một thời gian nhất địnhđể tổng hợp các enzyme mới nhằm sử dụng được các chất dinhdưỡng mới. Các tế bào cũng có thể bị thương tổn và cần một thờigian để hồi phục. Bất kỳ vì nguyên nhân gì thì kết quả vẫn là tếbào phải tự trang bị lại các thành phần của mình, tái tạo ADN vàbắt đầu tăng khối lượng. Giai đoạn tiềm phát dài hay ngắn liênquan đến bản thân từng loại vi sinh vật và tính chất của môitrường. Nếu tính chất hóa học của môi trường mới sai khác nhiềuvới môi trường cũ thì giai đoạn tiềm phát sẽ kéo dài. Ngược lại,nếu cấy từ giai đoạn logarit vào một môi trường có thành phầntương tự thì giai đoạn tiềm phát sẽ rút ngắn lại. Nếu cấy vi sinh vậttừ giai đoạn tiềm phát hay từ giai đo ạn tử vong thì giai đoạn tiềmphát sẽ kéo dài.14.1.2. Giai đoạn logarit (Log Phase) hay Pha Chỉ số (ExponentialPhase)Trong giai đoạn này vi sinh vật sinh trưởng và phân cắt với nhịpđộ tối đa so v ới bản tính di truyền của chúng nếu gặp môi trườngvà điều kiện nuôi cấy thích hợp. Nhịp độ sinh trưởng của chúng làkhông thay đổi trong suốt giai đoạn này, các tế bào phân đôi m ộtcách đều đặn. Do các tế bào sinh ra chỉ khác nhau rất ít cho nênđường cong sinh trưởng là một đường trơn nhẵn chứ không gấpkhúc (hình 14.1). Quần thể tế bào trong giai đoạn này có trạng tháihóa học và sinh lý học cơ bản là như nhau cho nên việc nuôi cấyở giai đoạn này th ường được sử dụng để nghiên cứu sinh hóa họcvà sinh lý học vi sinh vật.Sinh trưởng logarit là sinh trưởng đồng đều, tức là các thành phầntế bào được tổng họp với tốc độ tương đối ổn định. Nếu cân bằngdinh dưỡng hay các điều kiện môi trường thay đổi sẽ dẫn đến sựsinh trưởng không đồng đều. Sự sinh trưởng khi nhịp độ tổng hợpcác thành phần của tế bào tương đối biến hóa sẽ biến đổi theocho đến khi đạt tới một sự cân bằng mới. Phản ứng này rất dễquan sát thấy khi làm thực nghiệm chuyển tế bào từ một môitrường nghèo dinh dưỡng sang một môi trường giàu hơn. Tế bàotrước hết phải tạo nên các ribosome mới có thể nâng cao nănglực tổng hợp protein, sau đó là sự tăng cưởng tổng hợp protein vàADN. Cuối cùng tất yếu dẫn đến tốc độ phát triển nhanh chóng.Lúc chuyển quần thể tế bào từ một môi trường giàu dinh dưỡngtới một môi trường nghèo thì cũng có kết quả về sự sinh trưởngkhông đồng đều như vậy. Vi sinh vật trước đó có thể thu được từmôi trường nhiều thành phần của tế bào nhưng khi chuyển sangmôi trường nghèo chúng cần có thời gian để tạo ra các enzymecần thiết để sinh tổng hợp các thành phần không có sẵn trong môitrường. Sau đó tế bào mới có thể phân cắt, ADN mới có thể táitạo, nhưng việc tổng hợp protein và ARN là chậm cho nên tế bàonhỏ lại và tổ chức lại sự trao đổi chất của chúng cho đến khichúng có thể sinh trưởng tiếp. Sau đó sự sinh trưởng cân bằng sẽđược hồi phục và trở về lại giai đo ạn logarit.Các thí nghiệm trên đây cho thấy sự sinh trưởng của vi sinh vậtđược kiểm soát một cách chính xác, phối hợp và phản ứng nhanhchóng v ới những sự biến đổi của môi trường.Khi sự sinh trưởng của vi sinh vật bị hạn chế bởi nồng độ thấp củacác chất dinh dưỡng cần thiết thì sản lượng tế bào cuối cùng sẽtăng lên cùng v ới sự tăng lên của các chất dinh dưỡng bị hạn chế(hình 14.2a). Đây chính là cơ sở để sử dụng vi sinh vật trong việcđịnh lượng vitamin và các nhân tố sinh trưởng khác. Tốc độ sinhtrưởng cũng tăng lên cùng v ới sự tăng nồng độ các chất dinhdưỡng (hình 14.2b). Hình dáng của đường cong hầu như phảnánh tốc độ hấp thu chất dinh dưỡng nhờ sự chuyển vận proteincủa vi sinh vật. Lúc nồng độ chất dinh dưỡng đủ cao thì hệ thốngvận chuyển sẽ bão hòa và tốc độ sinh trưởng không tăng lên cùngvới sự tăng lên của nồng độ chất dinh dưỡng. Hình 14.2: Nồng độ chất dinh dưỡng và sinh trưởng(a )- Ảnh hưởng của sự hạn chế chất dinh dưỡng đối với sảnlượng chung của vi sinh vật. Lúc nồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vậtSinh trưởng và pháttriển của vi sinh vậtsinh trưởng và phát triển của vi sinh vậtSinh trưởng là biểu thị sự tăng trưởng các thành phần của tế bào.Đối với các vi sinh vật có hình thức sinh sản bằng nẩy chồi hayphân đôi thì sinh trưởng dẫn tới sự gia tăng số lượng tế bào. Tếbào tăng trưởng đến một mức độ nhất định thì sẽ phân cắt thànhhai tế bào thế hệ con có kích thước hầu như bằng nhau. Đối vớicác vi sinh vật đa nhân thì sự phân cách nhân không đồng hànhvới sự phân cắt tế bào - s ự sinh trưởng làm tăng kích thước tếbào mà không làm tăng số lượng tế bào. Vì vi sinh vật rất nhỏ bécho nên là đối tượng rất không thuận tiện để nghiên cứu về sinhtrưởng và phát triển. Chính vì vậy mà khi nghiên cứu về sinhtrưởng, người ta thường xét đến sự biến đổi về số lượng của cảquần thể vi sinh vật.14.1. ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNGSự sinh trưởng quần thể vi sinh vật được nghiên cứu bằng cáchphân tích đường cong sinh trưởng trong một môi trường nuôi cấyv i sinh vật theo phương pháp nuôi c ấy theo mẻ (batch culture)hoặc trong một hệ thống kín. Có nghĩa là vi sinh vật được nuôi cấytrong một thiết bị kín, trong quá trình nuôi cấy không thay đổi môitrường và thời gian nuôi cấy càng kéo dài thì nồng độ chất dinhdưỡng càng giảm sút, các chất phế thải của trao đổi chất càngtăng lên. N ếu lấy thời gian nuôi cấy là trục hoành và lấy số logaritcủa số lượng tế bào sống làm trục tung sẽ có thể vẽ được đườngcong sinh trưởng của các vi sinh vật sinh sản bằng cách phân đôi.Đường cong này có 4 giai đoạn (phases) khác nhau.H ình 14.1: Đ ường cong sinh trưởng trong hệ thống kín (Theo sách c ủa Prescott, Harley và Klein)14.1.1. Giai đoạn Tiềm phát (Lag phase)Khi cấy vi sinh vật vào một môi trường mới số lượng thườngkhông tăng lên ngay, đó là giai đoạn Tiềm phát hay pha Lag.Trong giai đoạn này tế bào chưa phân cắt nhưng thể tích và khốilượng tăng lên rõ rệt do có sự tăng các thành phần mới của tếbào. Nguyên nhân là do tế bào ở trạng thái già, thiếu hụt ATP, cáccofactor cần thiết và ribosome. Thành phần môi trường mới khônggiống môi trường cũ cho nên tế bào cần một thời gian nhất địnhđể tổng hợp các enzyme mới nhằm sử dụng được các chất dinhdưỡng mới. Các tế bào cũng có thể bị thương tổn và cần một thờigian để hồi phục. Bất kỳ vì nguyên nhân gì thì kết quả vẫn là tếbào phải tự trang bị lại các thành phần của mình, tái tạo ADN vàbắt đầu tăng khối lượng. Giai đoạn tiềm phát dài hay ngắn liênquan đến bản thân từng loại vi sinh vật và tính chất của môitrường. Nếu tính chất hóa học của môi trường mới sai khác nhiềuvới môi trường cũ thì giai đoạn tiềm phát sẽ kéo dài. Ngược lại,nếu cấy từ giai đoạn logarit vào một môi trường có thành phầntương tự thì giai đoạn tiềm phát sẽ rút ngắn lại. Nếu cấy vi sinh vậttừ giai đoạn tiềm phát hay từ giai đo ạn tử vong thì giai đoạn tiềmphát sẽ kéo dài.14.1.2. Giai đoạn logarit (Log Phase) hay Pha Chỉ số (ExponentialPhase)Trong giai đoạn này vi sinh vật sinh trưởng và phân cắt với nhịpđộ tối đa so v ới bản tính di truyền của chúng nếu gặp môi trườngvà điều kiện nuôi cấy thích hợp. Nhịp độ sinh trưởng của chúng làkhông thay đổi trong suốt giai đoạn này, các tế bào phân đôi m ộtcách đều đặn. Do các tế bào sinh ra chỉ khác nhau rất ít cho nênđường cong sinh trưởng là một đường trơn nhẵn chứ không gấpkhúc (hình 14.1). Quần thể tế bào trong giai đoạn này có trạng tháihóa học và sinh lý học cơ bản là như nhau cho nên việc nuôi cấyở giai đoạn này th ường được sử dụng để nghiên cứu sinh hóa họcvà sinh lý học vi sinh vật.Sinh trưởng logarit là sinh trưởng đồng đều, tức là các thành phầntế bào được tổng họp với tốc độ tương đối ổn định. Nếu cân bằngdinh dưỡng hay các điều kiện môi trường thay đổi sẽ dẫn đến sựsinh trưởng không đồng đều. Sự sinh trưởng khi nhịp độ tổng hợpcác thành phần của tế bào tương đối biến hóa sẽ biến đổi theocho đến khi đạt tới một sự cân bằng mới. Phản ứng này rất dễquan sát thấy khi làm thực nghiệm chuyển tế bào từ một môitrường nghèo dinh dưỡng sang một môi trường giàu hơn. Tế bàotrước hết phải tạo nên các ribosome mới có thể nâng cao nănglực tổng hợp protein, sau đó là sự tăng cưởng tổng hợp protein vàADN. Cuối cùng tất yếu dẫn đến tốc độ phát triển nhanh chóng.Lúc chuyển quần thể tế bào từ một môi trường giàu dinh dưỡngtới một môi trường nghèo thì cũng có kết quả về sự sinh trưởngkhông đồng đều như vậy. Vi sinh vật trước đó có thể thu được từmôi trường nhiều thành phần của tế bào nhưng khi chuyển sangmôi trường nghèo chúng cần có thời gian để tạo ra các enzymecần thiết để sinh tổng hợp các thành phần không có sẵn trong môitrường. Sau đó tế bào mới có thể phân cắt, ADN mới có thể táitạo, nhưng việc tổng hợp protein và ARN là chậm cho nên tế bàonhỏ lại và tổ chức lại sự trao đổi chất của chúng cho đến khichúng có thể sinh trưởng tiếp. Sau đó sự sinh trưởng cân bằng sẽđược hồi phục và trở về lại giai đo ạn logarit.Các thí nghiệm trên đây cho thấy sự sinh trưởng của vi sinh vậtđược kiểm soát một cách chính xác, phối hợp và phản ứng nhanhchóng v ới những sự biến đổi của môi trường.Khi sự sinh trưởng của vi sinh vật bị hạn chế bởi nồng độ thấp củacác chất dinh dưỡng cần thiết thì sản lượng tế bào cuối cùng sẽtăng lên cùng v ới sự tăng lên của các chất dinh dưỡng bị hạn chế(hình 14.2a). Đây chính là cơ sở để sử dụng vi sinh vật trong việcđịnh lượng vitamin và các nhân tố sinh trưởng khác. Tốc độ sinhtrưởng cũng tăng lên cùng v ới sự tăng nồng độ các chất dinhdưỡng (hình 14.2b). Hình dáng của đường cong hầu như phảnánh tốc độ hấp thu chất dinh dưỡng nhờ sự chuyển vận proteincủa vi sinh vật. Lúc nồng độ chất dinh dưỡng đủ cao thì hệ thốngvận chuyển sẽ bão hòa và tốc độ sinh trưởng không tăng lên cùngvới sự tăng lên của nồng độ chất dinh dưỡng. Hình 14.2: Nồng độ chất dinh dưỡng và sinh trưởng(a )- Ảnh hưởng của sự hạn chế chất dinh dưỡng đối với sảnlượng chung của vi sinh vật. Lúc nồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật tế bào vi sinh sinh vật đa nhân quần thể vi sinh môi trường vi sinh phân cắt tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 218 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0