Danh mục

Bài giảng Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.73 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải tài liệu: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài giảng trình bày tầm quan trọng của xử lý phân người, ảnh hưởng của sử dụng phân người chưa xử lý và phân loại các loại nhà tiêu hợp vệ sinh. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh SỞ Y TẾ TỈNH KON TUM TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TÂTSỬ DỤNG NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH Bs Nguyễn Lộc Vương Trung tâm Kiểm soát bệnh tật NỘI DUNG TRÌNH BÀY I TẦM QUAN TRỌNG CỦA XỬ LÝ PHÂN NGƯỜIII ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG PHÂN NGƯỜI CHƯA XỬ LÝ III CÁC LOẠI NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH 2 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Kon Tum MỤC TIÊU1. Đánh giá được các phương pháp thu gom và xử lý phân người.2. Hướng dẫn được người dân xây dựng và sử dụng các loại hình hố xí hợp vệ sinh.3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý phân trong phòng chống bệnh tật để bảo vệ sức khỏe nhân dân.ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH TỪ PHÂN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ PHÂN NGƯỜI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Hiện nay, có khoảng 40% dân số thế giới (chủ yếu ở châu Á)không được tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh, 80% dân số nôngthôn (2,6 tỷ người) trên toàn cầu không được tiếp cận với điềukiện vệ sinh đảm bảo, trong số này có 1,3 tỷ người ở TrungQuốc và Ấn Độ. Tại Việt Nam trong những năm qua việc bao phủ nhà tiêu hợpvệ sinh đã được chính phủ quan tâm, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn cònchưa cao. Theo báo cáo Chương trình NS&VSNT chỉ có 55% hộgia đình nông thôn có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh của Bộ Ytế, tính theo vùng sinh thái như sau: ĐB Sông Hồng 65%; Miềnnúi phía Bắc 56%; Bắc Trung Bộ 34%; Duyên hải miền Trung54%; Tây Nguyên 47%; Miền Đông Nam Bộ 69%; ĐB Sông CửuLong 53%. Bên cạnh đó theo điều tra vệ sinh môi trường năm2006 của Bộ Y tế chỉ có 15.6% người lớn và 11.5% học sinh rửatay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, khu vực người dân tộcthiểu số dưới 6%. KON TUMTính đến hết 2017* Nhà tiêu hộ gia đình- Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu trên địa bàn toàn tỉnh là: 87,7%.- Tỷ lệ số hộ gia đình có nhà tiêu vùng nông thôn là: 82,1%. - Tỷ lệ hộ gia đình toàn tỉnh có nhà tiêu hợp vệ sinh: 70%.- Tỷ lệ hộ gia đình khu vực nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh: 59,8%.* Nhà tiêu và nguồn nước tại Trạm Y tế (TYT)- Tỷ lệ TYT vùng nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh (HVS) là: 76/86 TYT, đạt tỷ lệ 88,4%.- Tỷ lệ TYT vùng nông thôn có nhà tiêu HVS: 81/86 TYT, đạt tỷ lệ 94,2%.- Hiện tại còn 05/86 TYT (chiếm tỷ lệ 5,8%) thuộc vùng nông thôn củatỉnh Kon Tum chưa có nhà tiêu hoặc có nhà tiêu nhưng không HVS, nhiều nhà tiêu xuống cấpnghiêm trọng.* Nhà tiêu và nguồn nước tại các trường học- Tỷ lệ trường học tại xã vùng nông thôn sử dụng nước sạch là: 289/297 trường học, đạt tỷ lệ:97,3%.- Tỷ lệ trường học tại xã vùng nông thôn có nhà tiêu HVS: 245/297 trường học, đạt tỷ lệ:82,5%.- Hiện tại còn 52/297 trường học (chiếm tỷ lệ: 17,5%) tại xã thuộc vùng nông thôn của tỉnh TẦM QUAN TRỌNG CỦA XỬ LÝ PHÂN NGƯỜI1. Không làm nhiễm bẩn đất xung quanh.2. Không làm nhiễm bẩn các nguồn nước dùng để ăn uống và sinh hoạt3. Không có mùi hôi thối, không làm hấp dẫn côn trùng4. Không để cho ruồi nhặng tiếp xúc với phân5. Vị trí xử lý phân phải sạch sẽ, dễ thoát nước, kín6. Dễ sử dụng bảo quản và dễ sửa chữa7. Phương pháp xử lý đơn giản, giá thành hạ8. Phù hợp với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán từng địa phương9. Được người dân chấp nhận và tham gia ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG PHÂN NGƯỜI CHƯA QUA XỬ LÝ ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI• Sử dụng phân người chưa qua xử lý là một trong những nguồn ô nhiễm nhất, là mối nguy cơ gây ô nhiễm sức khỏe con người, vì phân người có chứa các mầm bệnh lây truyền nguy hiểm. Sử dụng phân người không an toàn thường là nguyên nhân gây ra các bệnh tiêu chảy, nhiễm ký sinh trùng đường ruột. Trên thế giới có gần 2 tỷ người bị lây nhiễm ký sinh trùng đường ruột qua đất (giun đũa, giun tóc và giun móc).• Tỷ lệ các hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh chỉ đạt 42% trong cả nước. Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh còn thấp ở một số tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng 27%, Lạng Sơn 32%, Điện Biên 25%.• Sử dụng phân ủ không đúng cách như ủ phân không đủ thời gian (từ 3 đến 6 tháng), không sử dụng các chất độn cho vào phân ủ... cũng làm tăng tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột như nhiễm giun đũa, giun móc, giun tóc cho người dân.9Nhà tiêu là gì? Các phần của NT?Nhà tiêu hợp vệ sinh?Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh? 101112Chất lượng nhà tiêu:Quy chuẩn nào ?QCVN 01 : 2011/BYTGiám sát nhà tiêu:Thông tư nào?Thông tư số 27/2011/TT-BYTngày 24/6/2011 13 CÁC LOẠI NHÀ TIÊU Nhà tiêu HVS Nhà tiêu không Nhà tiêu dùng dùng nước Nước dộiNhà tiêu Nhà tiêu Nhà tiêu Nhà tiêuđào chìm 2 ngăn tự hoại ...

Tài liệu được xem nhiều: