Danh mục

Bài giảng Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: Chương 1 - Giới thiệu Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất

Số trang: 20      Loại file: pptx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: Chương 1 - Giới thiệu Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất trình bày về sự khan hiếm của tài nguyên đất, áp lực dân số lên tài nguyên đất, tài nguyên đất và thay đổi sử dụng đất. Mời các bạn tham khảo bài giảng để củng cố thêm kiến thức về lĩnh vực này.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: Chương 1 - Giới thiệu Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất Chương 1: Giới thiệu Sửdụng và Bảo vệ Tài nguyên đất (Utilization and conservation of Soil resouces) 1.1. Sự khan hiếm của tài nguyên đất• Việt Nam có diện tích tự nhiên ở quy mô trung bình, xếp thứ 59 trong tổng số 200 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng dân số đông (đứng thứ 13) nên bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu người rất thấp (0,38ha), chỉ bằng 1/5 mức bình quân của thế giới (1,96ha).• Công tác quản lý tài nguyên nói chung và tài nguyên đất nói riêng cũng còn tồn tại một số hạn chế. Đó là, 1.1. Sự khan hiếm của tài• nguyên đất - Công tác quản lý tài nguyên chưa được quan tâm đúng mức;• - Nhận thức về khai thác, sử dụng tài nguyên có chỗ còn chưa đúng, nhất là về mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lâu dài.• - Chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên còn bất cập, thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ và chưa sát với thực tế.• - Tài nguyên chưa được điều tra, đánh giá đầy đủ tiềm năng, các giá trị; chưa được khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vững, một số loại bị khai thác quá mức nên suy thoái, cạn kiệt. 1.1. Sự khan hiếm của tài nguyên đất• Mục tiêu tổng quát đến năm 2020, ViệtNam có bước chuyển biến cơ bản trongkhai thác, sử dụng tài nguyên theo hướnghợp lý, hiệu quả và bền vững.• Đến năm 2050, Việt Nam trở thành quốcgia khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý,hiệu quả và bền vững. 1.1. Sự khan hiếm của tài nguyên đất• Các mục tiêu cụ thể, đến năm 2020,• - Thực hiện đánh giá được tiềm năng, giá trị của các nguồn tài nguyên quan trọng trên đất liền;• - Đạt được bước tiến quan trọng trong điều tra cơ bản tài nguyên biển. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên quốc gia;• - Bảo đảm cân đối quỹ đất cho phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ 3,8 triệu ha đất chuyên trồng lúa; 1.1. Sự khan hiếm của tài nguyên đất• - Nâng cao hiệu quả sử dụng nước tính trên 1 đơn vị GDP; khai thác hiệu quả và bền vững sinh thái, cảnh quan, tài nguyên sinh vật.• - Chuyển đổi cơ cấu sử dụng năng lượng theo hướng tăng tỷ lệ năng lượng tái tạo, năng lượng mới lên trên 5,6% tổng năng lượng thương mại sơ cấp; giảm tiêu hao năng lượng tính trên 1 đơn vị GDP. 1.1. Sự khan hiếm của tài nguyên đất• Xác định các nhiệm vụ cụ thể cho công tác quản lý tài nguyên Đó là, điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên quốc gia. Cụ thể, tập trung thực hiện các chương trình, dự án• - Điều tra cơ bản tài nguyên, đặc biệt là 1.1. Sự khan hiếm của tài nguyên đất• Nâng cao chất lượng quy hoạch các loại tài nguyên, tính đến các tác động của biến đổi khí hậu.• Xây dựng và thực hiện các cơ chế quản lý giám sát minh bạch việc sử dụng các loại tài nguyên quốc gia, bảo đảm sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vững.• Tham gia sáng kiến minh bạch trong khai thác khoáng sản (EITI). 1.1. Sự khan hiếm của tài nguyên đất• Từng bước thực hiện tính giá trị tài nguyên trong giá thành sản phẩm.• Khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên quốc gia.• Phân loại, hoạch định chiến lược, lập quy hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả và bền vững các loại hình tài nguyên chiến lược quan trọng.• Xây dựng và thực hiện các chiến lược bảo 1.2. Áp lực dân số lên tài nguyên đất• Hàng năm trên thế giới diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nông nghiệp trở nên khó khăn hơn.• Hoang mạc hoá hiện đang đe doạ 1/3 diện tích trái đất, ảnh hưởng đời sống ít nhất 850 triệu người.• Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn không canh tác được một phần cũng do tác động gián tiếp của sự gia tăng dân số. 1.2. Áp lực dân số lên tài nguyên đất- Theo số liệu của viện tài nguyên thế giớinăm 1993 quỹ đất của tòan thế giới khỏang13 tỉ ha- Mật độ dân số 43 người/km2- Một số nước có quỹ đất hạn hẹp như HàLan, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore(chỉ 0,3ha/người)- Diện tích nước ta là trên 33 triệu ha đứng 1.2. Áp lực dân số lên tài nguyên đất- Dân số đô thị thế giới tăng 3%/năm, ChâuÁ tăng 3-6,5%/năm- Dân số đô thị trên thế giới chiếm khỏang30%- Dân số đô thị Việt Nam năm 1980 là 19%,hiện nay khỏang 30%- Hình thành các siêu đô thị, hiện nay trênthế giới đã có khỏang 20 siêu đô thị với dân 1.3. Tài nguyên đất và thay đổi sử dụng đất• Khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái nghiêm trọng trong 50 năm qua do xói m ...

Tài liệu được xem nhiều: