Danh mục

Bài giảng Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật - GV.ThS. Lê Kim Phượng

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.69 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trình bày về khái niệm sinh trưởng; thời gian thế hệ; sinh trưởng của quần thể vi sinh vật; nuôi cấy không liên tục; nuôi cấy liên tục; các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật - GV.ThS. Lê Kim PhượngSỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT 1SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng II. Thời gian thế hệ III. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tụcIV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. 2 I. Khái niệm về sinh trưởng Sinh trưởng là biểu thị sự tăng trưởng các thành phần của tế bào. • Đối với các vi sinh vật có hình thức sinh sản bằng nẩy chồi hay phân đôi thì sinh trưởng dẫn tới sự gia tăng số lượng tế bào. Tế bào tăng trưởng đến một mức độ nhất định thì sẽ phân cắt thành hai tế bào thế hệ con có kích thước hầu như bằng nhau. • Đối với các vi sinh vật đa nhân thì sự phân cách nhân không đồng hành với sự phân cắt tế bào - sự sinh trưởng làm tăng kích thước tế bào mà không làm tăng số lượng tế bào. Nghiên cứu về sinh trưởng, là xét đến sự biến đổi về số lượng của cả quần thể vi sinh vật. 3II. Thời gian thế hệ  Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi một tế bào sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia.  Thời gian thế hệ của mỗi loài sinh vật không giống nhau. 4Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coli là 20 phút 5Thời gian thế hệ của Vi khuẩn lao là 1000 phút 6Thời gian thế hệ của trùng đế giày là 24 giờ 7 Tảo Vi sinh vật Nhiệt độ (0C) Thời gian thế hệ (giờ)Scenedesmus quadricauda 25 5,9 Vi khuẩn và Vi khuẩn lam Chlorella pyrenoidosa 25 7,75 Beneckea natriegens Asterionella 37 20 0,16 9,6 Euglena gracilis Escherichia coli 25 40 10,9 0,35 Ceratium tripos Bacillus subtilis 20 40 82,8 0,43 Động vật nguyên sinh Staphylococcus aureus 37 0,47 Tetrahymena geleii 24 2,2-4,2Pseudomonas aeruginossa Leishmania donovani 37 26 0,58 10-12 Parameciumbotulinum Clostridium caudatum 37 26 0,58 10,4 Acanthamoeba castellanii Rhodospirillum rubrum 30 25 11-12 4,6-5,3 Giardia lamblia 37 18 Anabaena cylindrica 25 10,6 NấmMycobacterium tuberculosis 37 Khoảng 12 Saccharomyces cerevisiae 30 2 Treponemafructicola Monilinia pallidum 37 25 33 30 8 III. Sinh trưởng của vi sinh vật1. Nuôi cấy không liên tục Cấy vi khuẩn vào một bình nón chứa môi trường lỏng rồi giữ bình ở nhiệt độ thích hợp, trong một thời gian nhất định. Nếu trong suốt quá trình đó người ta không thêm môi trường mới vào bình cũng không rút sinh khối tế bào ra khỏi bình thì kiểu nuôi như vậy được gọi là nuôi cấy không liên tục và sinh trưởng ở đây là của cả quần thể vi sinh vật. 9- Sự sinh trưởng của quần thể vikhuẩn trong môi trường nuôi cấykhông liên tục tuân theo quy luậtđường cong gồm 4 pha: + Pha tiềm phát. + Pha luỹ thừa. + Pha cân bằng. + Pha suy vong. 10Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôicấy không liên tục 112. Nuôi cấy liên tục Nếu nuôi cấy vi sinh vật trong một hệ thống hở, trong quá trình nuôi cấy thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và thải loại các chất cặn bã thì có thể làm cho môi trường luôn giữ ở trạng thái ổn định. Đó là hệ thống nuôi cấy liên tục (continuous culture system). Tro ...

Tài liệu được xem nhiều: