Danh mục

Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 6 - PGS. TS. Trần Minh Tú

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.52 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 6 trang bị cho người học kiến thức về thanh chịu uốn phẳng. Nội dung trình bày trong chương gồm: Khái niệm chung, uốn thuần túy thanh thẳng, uốn ngang phẳng thanh thẳng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 6 - PGS. TS. Trần Minh TúSỨC BỀNVẬT LIỆU Trần Minh Tú Đại học Xây dựng National University of Civil Engineering – Ha noi January 2013Chương 6THANH CHỊU UỐN PHẲNG NỘI DUNG SB1 – nghiên cứu ứng suất, biến dạng, Chương 2;chuyển vị trong thanh dưới tác dụng của Kéo (nén) các trường hợp chịu lực cơ bản đúng tâm Chương 5: Xoắn UỐN6.1. Khái niệm chung6.2. Uốn thuần túy thanh thẳng6.3. Uốn ngang phẳng thanh thẳng3(71) Tran Minh Tu – University of Civil Engineering 6.1. Khái niệm chung (1)  Thanh chịu uốn: khi có tác dụng của ngoại lực trục thanh thay đổi độ cong  Dầm: thanh chịu uốn 4(71) Tran Minh Tu – University of Civil EngineeringJuly 2009 6.1. Khái niệm chung (2)  Giới hạn nghiên cứu: Dầm với mặt cắt ngang có ít nhất 1 trục đối xứng (chữ I, T, chữ nhật, tròn,…); mặt phẳng tải trọng trùng mặt phẳng đối xứng của dầm => Uốn phẳng  Mặt phẳng tải trọng: mặt phẳng chứa tải trọng và trục thanh  Mặt phẳng quán tính chính trung tâm: mặt phẳng chứa trục thanh và 1 trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang. 5(71) Tran Minh Tu – University of Civil EngineeringJuly 2009 6.1. Khái niệm chung (3)  Phân loại uốn phẳng F F  Uốn thuần túy phẳng A B C D z  Uốn ngang phẳng a b a VA = F V =F  Ví dụ: thanh chịu uốn D F phẳng Qy  Trên đoạn BC: Mx≠0, Qy=0 F => Uốn thuần túy phẳng Mx  Trên đoạn AB,CD: Mx≠0, Fa Fa Qy≠0 => Uốn ngang phẳng 6(71) Tran Minh Tu – University of Civil EngineeringJuly 2009 6.2. Uốn thuần túy phẳng (1) Uốn thuần túy phẳng 7(71) Tran Minh Tu – University of Civil EngineeringJuly 2009 6.2. Uốn thuần túy phẳng (2) 1. Định nghĩa: Thanh gọi là chịu uốn thuần tuý nếu trên các mặt cắt ngang của nó chỉ tồn tại thành phần ứng lực là mômen uốn Mx (hoặc My) nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm. Tải trọng gây uốn: nằm trong mặt phẳng đi qua trục thanh và vuông góc với trục thanh 2. Các giả thiết về biến dạng của thanh a. Thí nghiệm 8(71) Tran Minh Tu – University of Civil EngineeringJuly 2009 6.2. Uốn thuần túy phẳng (3) mặt cắt ngang thớ dọcVạch trên bề mặt ngoài của thanh• Hệ những đường thẳng // trục thanh => thớ dọc• Hệ những đường thẳng vuông góc với trục thanh => mặt cắt ngang M M Cho thanh chịu uốn thuần túy phẳngQUAN SÁT• Các đường thẳng // trục thanh => đường cong // trục, khoảng cách giữa các đường cong kề nhau không đổi• Các đường thẳng vuông góc với trục thanh => vẫn thẳng và vuông góc với trục thanh• Các thớ phía trên bị co (chịu nén), các thớ dưới bị dãn (chịu kéo) 9(71) Tran Minh Tu – University of Civil EngineeringJuly 2009 Biến dạng của thanh chịu uốn 10(71) Tran Minh Tu – University of Civil EngineeringJuly 2009 6.2. Uốn thuần túy phẳng (4) GIẢ THIẾT M M a. Giả thiết mặt cắt ngang phẳng: mặt cắt ngang trước biến dạng là phẳng và vuông góc với trục thanh thì sau biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục Đường Lớp trung hoà b. Giả thiết về các thớ dọc: trong trung hoà quá trình biến dạng các lớp vật liệu dọc trục không có tác dụng tương hỗ với nhau Vật liệu làm việc trong miền đàn hồi Đường Tồn tại lớp trung hoà: gồm các trung hoà thớ dọc không bị dãn cũng không bị co. Đường trung hòa: Giao tuyến của lớp trung hoà với mặt cắt ngang 11(71) Tran Minh Tu – University of Civil EngineeringJuly 2009 6.2. Uốn thuần túy phẳng (5) 1 2 3.Ứng suất trên mặt cắt ngang a. Biến dạng dài của thớ dọc a b c có khoảng cách y đến thớ y ...

Tài liệu được xem nhiều: