Bài giảng Sức bền vật liệu: 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm - ĐH Công nghiệp TP.HCM
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.68 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Sức bền vật liệu: 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm" cung cấp cho người học các phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sih viên ngành Khoa học vật liệu và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu: 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm - ĐH Công nghiệp TP.HCM 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm Chú ý: các mômen quán tính có tính chất tổng đại số Mômen quán tính – Chuyển trục song song từ/đến trục trung tâm Hệ quả: Trong tất cả các trục a song song với nhau, mômen quán tính của mặt cắt đối với trục trung tâm (trục đi qua trọng tâm C) sẽ có giá trị nhỏ nhất. Mômen quán tính – Chuyển trục song song bất kỳ x x d y y y dx 2 2 2 d dx d y “+” khi trục rời xa mặt cắt (rời xa C) I x I x A d x2 2Qx d x I y I y A d y2 2Qy d y “-” khi trục tiến gần mặt cắt (tiến gần C) I O I O A d 2 2Qx d x 2Qy d y Mômen quán tính – Chuyển trục song song Cho mặt cắt có trọng tâm C với diện tích 2000 mm2. Mô men quán tính mặt cắt với trục x là Ix = 40.106 mm4. Tính mômen quán tính của mặt cắt này đối với trục u. 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm • Mặt cắt được cấu tạo từ những đường thẳng !!! • Phải phân tách mặt cắt ra các thành phần cơ bản như thế nào đó, để sao cho tất cả những hình cơ bản đó đều có chung cạnh đáy (hoặc trục trung tâm của mình) trùng với chính cái trục trung tâm của cả mặt cắt !!! Luôn kiểm tra lại điều kiện này!!! 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm • Tìm thấy một trục mà thuận tiện để tính mômen quán tính cho tất cả các mặt cắt thành phần !!! • Dùng công thức chuyển trục trung tâm song song 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm • Là phương pháp mạnh nhất, tổng quát nhất và dùng để tính cho một mặt cắt phức tạp, bất kỳ • Các bước: Chia mặt cắt ra các hình cơ bản Tìm tọa độ trọng tâm từng hình cơ bản và tọa độ trọng tâm của cả hình Tính mô men quán tính của từng hình đối với trục trung tâm của chính nó. Sau đó dời trục về trục trung tâm chung Tính tổng tất cả các kết quả lại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu: 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm - ĐH Công nghiệp TP.HCM 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm Chú ý: các mômen quán tính có tính chất tổng đại số Mômen quán tính – Chuyển trục song song từ/đến trục trung tâm Hệ quả: Trong tất cả các trục a song song với nhau, mômen quán tính của mặt cắt đối với trục trung tâm (trục đi qua trọng tâm C) sẽ có giá trị nhỏ nhất. Mômen quán tính – Chuyển trục song song bất kỳ x x d y y y dx 2 2 2 d dx d y “+” khi trục rời xa mặt cắt (rời xa C) I x I x A d x2 2Qx d x I y I y A d y2 2Qy d y “-” khi trục tiến gần mặt cắt (tiến gần C) I O I O A d 2 2Qx d x 2Qy d y Mômen quán tính – Chuyển trục song song Cho mặt cắt có trọng tâm C với diện tích 2000 mm2. Mô men quán tính mặt cắt với trục x là Ix = 40.106 mm4. Tính mômen quán tính của mặt cắt này đối với trục u. 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm • Mặt cắt được cấu tạo từ những đường thẳng !!! • Phải phân tách mặt cắt ra các thành phần cơ bản như thế nào đó, để sao cho tất cả những hình cơ bản đó đều có chung cạnh đáy (hoặc trục trung tâm của mình) trùng với chính cái trục trung tâm của cả mặt cắt !!! Luôn kiểm tra lại điều kiện này!!! 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm • Tìm thấy một trục mà thuận tiện để tính mômen quán tính cho tất cả các mặt cắt thành phần !!! • Dùng công thức chuyển trục trung tâm song song 3 phương pháp tính mômen quán tính chính trung tâm • Là phương pháp mạnh nhất, tổng quát nhất và dùng để tính cho một mặt cắt phức tạp, bất kỳ • Các bước: Chia mặt cắt ra các hình cơ bản Tìm tọa độ trọng tâm từng hình cơ bản và tọa độ trọng tâm của cả hình Tính mô men quán tính của từng hình đối với trục trung tâm của chính nó. Sau đó dời trục về trục trung tâm chung Tính tổng tất cả các kết quả lại
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sức bền vật liệu Sức bền vật liệu Phương pháp tính mômen quán tính Mômen quán tínhTài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 521 3 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 105 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 77 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 54 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 53 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 49 0 0 -
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU - Thí nghiệm kéo thép
18 trang 46 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn: Sức bền vật liệu
36 trang 43 0 0 -
52 trang 40 0 0
-
25 trang 40 0 0