Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - Trang Tấn Triển
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 21.94 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1 trình bày một số khái niệm cơ bản. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Đối tượng và nhiệm vụ của môn học, phân loại chi tiết trong sức bền vật liệu, ngoại lực – nội lực, ứng suất,...và một số nội dung khác. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - Trang Tấn Triểnhttps://sites.google.com/site/trangtantrien/ LOGOtrangtantrien@hcmute.edu.vn 1 Đối Tượng và Nhiệm Vụ Của Môn Học 2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu 3 Ngoại Lực – Nội Lực 4 Ứng Suất 5 Liên Hệ Giữa Ứng Suất và Các Thành Phần Nội Lực 6 Biến Dạng 7 Các Giả Thiết Cơ Bản Về Vật Liệu8 Nguyên Lý Cộng Tác Dụng Của Lực1 Đối Tượng và Nhiệm Vụ Của Môn Học * Đối tượng: Vật thật * Chi tiết làm bằng vật liệu gì? * Chi tiết có hình dáng, kích thước cụ thể * Chi tiết bị thay đổi hình dáng, kích thước, bị phá hủy khi chịu tác dụng của lực1 Đối Tượng và Nhiệm Vụ Của Môn Học * Nhiệm vụ của môn học: đưa ra các phương pháp để xác định kích thước cần thiết và vật liệu phù hợp cho các bộ phận công trình hay chi tiết máy với yêu cầu chi phí vật liệu ít nhất mà vẫn đảm bảo: + Điều kiện bền: Các chi tiết máy hay các bộ phận công trình làm việc bền vững và lâu dài mà không bị gãy, vỡ.1 Đối Tượng và Nhiệm Vụ Của Môn Học + Điều kiện cứng Những thay đổi về hình dáng và kích thước của chi tiết máy hay các bộ phận của công trình không được vượt quá giá trị cho phép.1 Đối Tượng và Nhiệm Vụ Của Môn Học + Điều kiện ổn định Các bộ phận của từng kết cấu công trình phải bảo toàn hình dạng hình học của kết cấu khi chịu lực, nhằm loại trừ các hiện tượng dẫn đến mất ổn định như cong vênh hoặc méo mó.2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu* Chi tiết dạng thanh2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu* Chi tiết dạng thanh2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu Thanh được đặc trưng bởi trục thanh và mặt cắt ngang2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu + Phân loại thanh - Thanh thẳng - Thanh cong - Thanh phẳng - Thanh không gian2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu* Chi tiết dạng tấm, vỏ2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu* Chi tiết dạng khối3 Ngoại Lực – Nội Lực 3.1 Ngoại Lực: * Ngoại lực là tất cả các yếu tố từ bên ngoài tác động lên đối tượng khảo sát. * Phân loại ngoại lực - Lực tập trung3 Ngoại Lực – Nội Lực - Lực phân bố + Lực phân bố đường: q , thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]3 Ngoại Lực – Nội Lực - Lực phân bố + Lực phân bố đường: q , thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]3 Ngoại Lực – Nội Lực + Lực phân bố mặt: p , thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]2 + Lực phân bố khối: , thứ nguyên: [lực]/[chiều dài] 3 Lực phân bố khối : lực trọng trường, lực quán tính, lực điện từ,…3 Ngoại Lực – Nội Lực3.2 Nội Lực: * Nội lực là lượng thay đổi lực liên kết giữa các phân tử trong một chi tiết do sự thay đổi hình dáng, kích thước của vật rắn dưới tác động của ngoại lực.3 Ngoại Lực – Nội Lực* Cách xác định nội lực: sử dụng phương pháp mặt cắt P1 P2 Pn O P3 P6 P1 P4 P5 P2 Pn OO P3 P6 P4 P53 Ngoại Lực – Nội Lực* Cách xác định nội lực: sử dụng phương pháp mặt cắt P1 P2 Pn ( A) Noäi Löïc ( B) P3 P6 P4 P5 => Nội lực là lực phát sinh trên mặt cắt.3 Ngoại Lực – Nội Lực P1 P2 Pn ( A) Noäi Löïc (B) P3 P6 P4 P5 * Nội lực là lực phát sinh trên mặt cắt. * Nội lực phụ thuộc vào vị trí của mặt cắt, từng điểm trên mặt cắt và ngoại lực tác dụng lên vật. * Nội lực cân bằng với ngoại lực tác dụng lên vật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - Trang Tấn Triểnhttps://sites.google.com/site/trangtantrien/ LOGOtrangtantrien@hcmute.edu.vn 1 Đối Tượng và Nhiệm Vụ Của Môn Học 2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu 3 Ngoại Lực – Nội Lực 4 Ứng Suất 5 Liên Hệ Giữa Ứng Suất và Các Thành Phần Nội Lực 6 Biến Dạng 7 Các Giả Thiết Cơ Bản Về Vật Liệu8 Nguyên Lý Cộng Tác Dụng Của Lực1 Đối Tượng và Nhiệm Vụ Của Môn Học * Đối tượng: Vật thật * Chi tiết làm bằng vật liệu gì? * Chi tiết có hình dáng, kích thước cụ thể * Chi tiết bị thay đổi hình dáng, kích thước, bị phá hủy khi chịu tác dụng của lực1 Đối Tượng và Nhiệm Vụ Của Môn Học * Nhiệm vụ của môn học: đưa ra các phương pháp để xác định kích thước cần thiết và vật liệu phù hợp cho các bộ phận công trình hay chi tiết máy với yêu cầu chi phí vật liệu ít nhất mà vẫn đảm bảo: + Điều kiện bền: Các chi tiết máy hay các bộ phận công trình làm việc bền vững và lâu dài mà không bị gãy, vỡ.1 Đối Tượng và Nhiệm Vụ Của Môn Học + Điều kiện cứng Những thay đổi về hình dáng và kích thước của chi tiết máy hay các bộ phận của công trình không được vượt quá giá trị cho phép.1 Đối Tượng và Nhiệm Vụ Của Môn Học + Điều kiện ổn định Các bộ phận của từng kết cấu công trình phải bảo toàn hình dạng hình học của kết cấu khi chịu lực, nhằm loại trừ các hiện tượng dẫn đến mất ổn định như cong vênh hoặc méo mó.2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu* Chi tiết dạng thanh2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu* Chi tiết dạng thanh2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu Thanh được đặc trưng bởi trục thanh và mặt cắt ngang2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu + Phân loại thanh - Thanh thẳng - Thanh cong - Thanh phẳng - Thanh không gian2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu* Chi tiết dạng tấm, vỏ2 Phân Loại Chi Tiết Trong Sức Bền Vật Liệu* Chi tiết dạng khối3 Ngoại Lực – Nội Lực 3.1 Ngoại Lực: * Ngoại lực là tất cả các yếu tố từ bên ngoài tác động lên đối tượng khảo sát. * Phân loại ngoại lực - Lực tập trung3 Ngoại Lực – Nội Lực - Lực phân bố + Lực phân bố đường: q , thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]3 Ngoại Lực – Nội Lực - Lực phân bố + Lực phân bố đường: q , thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]3 Ngoại Lực – Nội Lực + Lực phân bố mặt: p , thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]2 + Lực phân bố khối: , thứ nguyên: [lực]/[chiều dài] 3 Lực phân bố khối : lực trọng trường, lực quán tính, lực điện từ,…3 Ngoại Lực – Nội Lực3.2 Nội Lực: * Nội lực là lượng thay đổi lực liên kết giữa các phân tử trong một chi tiết do sự thay đổi hình dáng, kích thước của vật rắn dưới tác động của ngoại lực.3 Ngoại Lực – Nội Lực* Cách xác định nội lực: sử dụng phương pháp mặt cắt P1 P2 Pn O P3 P6 P1 P4 P5 P2 Pn OO P3 P6 P4 P53 Ngoại Lực – Nội Lực* Cách xác định nội lực: sử dụng phương pháp mặt cắt P1 P2 Pn ( A) Noäi Löïc ( B) P3 P6 P4 P5 => Nội lực là lực phát sinh trên mặt cắt.3 Ngoại Lực – Nội Lực P1 P2 Pn ( A) Noäi Löïc (B) P3 P6 P4 P5 * Nội lực là lực phát sinh trên mặt cắt. * Nội lực phụ thuộc vào vị trí của mặt cắt, từng điểm trên mặt cắt và ngoại lực tác dụng lên vật. * Nội lực cân bằng với ngoại lực tác dụng lên vật. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức bền vật liệu Bài giảng Sức bền vật liệu Giả thiết cơ bản về vật liệu Thành phần nội lực Phân loại chi tiết sức bền vật liệu Lực phân bốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 514 3 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 82 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 71 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 50 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 43 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 42 0 0 -
52 trang 39 0 0
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 10
1 trang 37 0 0 -
25 trang 36 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU - Thí nghiệm kéo thép
18 trang 35 0 0