bài giảng sức bền vật liệu, chương 2
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.17 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn xác định phương chính và ứng suất chính, thì theo định nghĩa ta phải tìm mặt nghiêng nào có ứng suất tiếp bằng không (tức là mặt cắt không có ứng suất tiếp). Mặt cắt nghiêng là mặt chính khi uv = 0. (36) Gọi 0 là góc nghiêng của phương chính với trục x, từ (36) và (3-3), Vậy luôn luôn có hai phương chính thẳng góc nhau. Lần lượt thay 01, 02 vào (3-2) ta sẽ được các ứng suất chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng sức bền vật liệu, chương 2 Chương 2: Phương chính và ứng suất chính. Muốn xác định phương chính và ứng suất chính, thì theo định nghĩa ta phải tìm mặt nghiêng nào có ứng suất tiếp bằng không (tức là mặt cắt không có ứng suất tiếp). Mặt cắt nghiêng () là mặt chính khi uv = 0. (3- 6) Gọi 0 là góc nghiêng của phương chính với trục x, từ (3- 6) và (3-3), ta có: sin y uv 2 0 cos 2 0 (3-7) x 2 xy 0 2 tg2 0 xy x y 2 xy Đặt tg 0 k , k z x 2 2 y 2 Ha 01 y 02 2 2 Như vậy từ (3-7) luôn luôn tìm được hai giá trị của 0 là 01 nha và 02 chênh lệch u 2 . Vậy luôn luôn có hai phương chính thẳng góc nhau. Lần lượtthay 01, 02 vào (3-2) ta sẽ được các ứng suất chính cần tìm.Những ứng suất chính còn là những ứng suất cực trị, nghĩa là ứngsuất trên mặt chính sẽ có giá trị cực trị. Rõ ràng đạo hàm bậc nhấtcủa giá trị ứng suất pháp bằng 0 cũng đồng nghĩa với ứng suất tiếpở mặt đó triệt tiêu. d x Thực sin 2 2 xy cos 2 u y vậy 2 2 uv d 2 d uv = 0 , cũng có nghĩa u là 0 d Như vậy, khi cos 2 cos 2 c sin 2 c1 sin 2 c 2 , suy từ (3-7) thay c1 , 2, và với sự biến đổi cos 2 tg2 và sin 2 1 , ta có được hai giá trị 1 tg 2 1 tg 2 ứng suất 2 2chính ở hai mặt chính vuông góc với nhau và thường trong trạngthái ứng suất phẳng, ta ký hiệu các ứng suất chính là max, min. Ta có x y ( 2 xy (3-8) 1 ) : max/ 2 2 x y 4 2 min dấu + ứng với max, dấu ứng với min. 3.2.3. Vòng tròn ứng suất (vòng Mohr) Chúng ta để ý đến hai biểu thức (3-2) và (3-3) thì thấy rằng:u và uv đều là hàm của góc nghiêng . Do đó giữa chúng chắcsẽ có một mối liên hệ nào đó. Thật vậy từ (3-2) và (3-3) ta được: u x y cos 2 sin 2 y x 2 x 2 y y sin x 2 cos 2 uv 2 xy Bình phương cả 2 vế của hai phương trình này, sau đó cộng các vế lại ta sẽ được: x 2 2 x y 2 u y co2 xy sin 2 uv 2 2 2 sin 2 cos 2 y x 2 x Sau khi thu gọn ta y được: 2 2 x 2 x y 2 y uv ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng sức bền vật liệu, chương 2 Chương 2: Phương chính và ứng suất chính. Muốn xác định phương chính và ứng suất chính, thì theo định nghĩa ta phải tìm mặt nghiêng nào có ứng suất tiếp bằng không (tức là mặt cắt không có ứng suất tiếp). Mặt cắt nghiêng () là mặt chính khi uv = 0. (3- 6) Gọi 0 là góc nghiêng của phương chính với trục x, từ (3- 6) và (3-3), ta có: sin y uv 2 0 cos 2 0 (3-7) x 2 xy 0 2 tg2 0 xy x y 2 xy Đặt tg 0 k , k z x 2 2 y 2 Ha 01 y 02 2 2 Như vậy từ (3-7) luôn luôn tìm được hai giá trị của 0 là 01 nha và 02 chênh lệch u 2 . Vậy luôn luôn có hai phương chính thẳng góc nhau. Lần lượtthay 01, 02 vào (3-2) ta sẽ được các ứng suất chính cần tìm.Những ứng suất chính còn là những ứng suất cực trị, nghĩa là ứngsuất trên mặt chính sẽ có giá trị cực trị. Rõ ràng đạo hàm bậc nhấtcủa giá trị ứng suất pháp bằng 0 cũng đồng nghĩa với ứng suất tiếpở mặt đó triệt tiêu. d x Thực sin 2 2 xy cos 2 u y vậy 2 2 uv d 2 d uv = 0 , cũng có nghĩa u là 0 d Như vậy, khi cos 2 cos 2 c sin 2 c1 sin 2 c 2 , suy từ (3-7) thay c1 , 2, và với sự biến đổi cos 2 tg2 và sin 2 1 , ta có được hai giá trị 1 tg 2 1 tg 2 ứng suất 2 2chính ở hai mặt chính vuông góc với nhau và thường trong trạngthái ứng suất phẳng, ta ký hiệu các ứng suất chính là max, min. Ta có x y ( 2 xy (3-8) 1 ) : max/ 2 2 x y 4 2 min dấu + ứng với max, dấu ứng với min. 3.2.3. Vòng tròn ứng suất (vòng Mohr) Chúng ta để ý đến hai biểu thức (3-2) và (3-3) thì thấy rằng:u và uv đều là hàm của góc nghiêng . Do đó giữa chúng chắcsẽ có một mối liên hệ nào đó. Thật vậy từ (3-2) và (3-3) ta được: u x y cos 2 sin 2 y x 2 x 2 y y sin x 2 cos 2 uv 2 xy Bình phương cả 2 vế của hai phương trình này, sau đó cộng các vế lại ta sẽ được: x 2 2 x y 2 u y co2 xy sin 2 uv 2 2 2 sin 2 cos 2 y x 2 x Sau khi thu gọn ta y được: 2 2 x 2 x y 2 y uv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng về sức bền sức bền vật liệu uốn ngang phẳng thế năng ứng suất phức dầm chịu uốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 515 3 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 85 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 72 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 50 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 47 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 43 0 0 -
52 trang 39 0 0
-
25 trang 38 0 0
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 10
1 trang 38 0 0 -
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU - Thí nghiệm kéo thép
18 trang 37 0 0