Danh mục

Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - ThS. Trương Quang Trường

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - Uốn ngang phẳng thanh thẳng. Những nội dung chính trong chương gồm: Khái niệm chung, nội lực, uốn thuần túy phẳng, uống ngang phẳng, chuyển vị của dầm khi uốn, bài toán siêu tĩnh, ví dụ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - ThS. Trương Quang TrườngS C B N V T LI UGV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNGKHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMS c B n V t Li uChương 5UỐN NGANG PHẲNG THANH THẲNGKhoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang Trường-2-Trường ĐH Nông Lâm TPHCMNỘI DUNG1. Khái niệm chung2. Nội lực3. Uốn thuần túy phẳng4. Uống ngang phẳng5. Chuyển vị c a dầm khi uốn6. Bài toán siêu tĩnh7. Ví dụKhoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang Trường-3-Trường ĐH Nông Lâm TPHCM1. KHÁI NI M CHUNGa) Biến dạng uốn: là biến dạng làm trục thanh bị cong đi. Cácthanh bị uốn thường gọi là dầmDầm công-xônDầm giản đơnDầm mút thừaKhoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang Trường-4-Trường ĐH Nông Lâm TPHCM1. KHÁI NI M CHUNGb) Các mặt phẳng:Mặt phẳng tải trọng: là mp ch a tải trọngvà trục thanhĐường tải trọngMặt phẳng chính: (mp quán tính chínhtrung tâm) là mp ch a trục thanh và mộttrục chính trung tâm c a MCN.Dầm MCN tròn (vànhkhăn) có vô số mp chính làtất cả các mp ch a trục dầmKhoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang Trường-5-Trường ĐH Nông Lâm TPHCM

Tài liệu được xem nhiều: