Bài giảng Sức bền vật liệu chương 7: Uốn phẳng thanh thẳng
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 865.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Sức bền vật liệu – Chương 7: Uốn phẳng thanh thẳng" được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn nắm được những kiến thức về khái niệm chung uốn phẳng thanh thẳng; uốn thuần túy phẳng; thiết lập công thức tính ứng suất; hình dáng hợp lý của mặt cắt ngang; uốn ngang phẳng; kiểm tra bền dầm chịu uốn ngang phẳng; quỹ đạo ứng suất chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu chương 7: Uốn phẳng thanh thẳng Bài giảng sức bền vật liệu Chương 7 UỐN PHẲNG THANH THẲNG I.KHÁI NIỆM CHUNG M 3 P Thanh chịu uốn là thanh có trục bị uốn cong P2 dưói tác dụng của ngoại lực. P1 q Thanh có trục nằm ngang chủ yếu chịu uốn 02 được gọi là dầm. (Thanh có trục thẳng đứng gọi là cột) 01 P5 Ngoại lực: P4 Lực tập trung P, lực phân bố q tác dụng vuông góc với trục dầm hay momen (ngẫu lực) M nằm H.7.1. Tải trọng tác dụng lên dầm trong mặt phẳng chứa trục dầm . Mặt phẳng tải trọng: Mặt phẳng () chứa ngoại lực và trục dầm. Đường tải trọng: Giao tuyến của mặt phẳng tải trọng với mặt cắt ngang. Giới hạn bài toán: + Chỉ khảo sát các thanh mặt cắt ngang có ít nhất một trục đối xứng. Trục đối xứng nầy và trục thanh hợp thành mặt phẳng đối xứng. Tải trọng nằm trong mặt phẳng đối xứng. Mặt phẳng tải trọng trùng mặt phẳng đối xứng của thanh, Đường tải trọng cũng là trục đối xứng của mặt cắt ngang Trục dầm sau khi bị cong vẫn nằm trong mặt phẳng () được gọi là uốn phẳng. + Mặt cắt ngang dầm có chiều rộng bé so với chiều cao. H.7.3: giới thiệu một số loại dầm đơn giản thường gặp q P q b) P M a b L a) c) H.7.3. Các loại dầm: a) Dầm đơn giản b) Dầm chèn kẹp; c) Dầm có đầu mút thừa Tùy theo nội lực trên mặt cắt ngang dầm mà phân loại như sau: Phân loại: Uốn thuần túy phẳng: Nội lực chỉ có mômen uốn Mx= hằng số. Uốn ngang phẳng : Nội lực có lực cắt Qy và mômen uốn Mx Dầm ở H.7.4 có đoạn giữa CD chịu uốn thuần túy, đoạn dầm AC và DB của dầm ở H.7.4 chịu uốn ngang phẳng. Dầm ở H.7.5 chịu uốn thuần túy. _________________________________________________________________ Chương 7: Uốn phảng thanh thẳng Lê đức Thanh 1 Bài giảng sức bền vật liệu P P M M a) A B a L-2a a A B P + D a) b) Qy C _ P A M P B c) M Mx B Pa Pa b) H.7.4. Dầm với vùng ở giữa chịu H.7.5. Dầm chịu uốn thuần túy uốn thuần túy II. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG 1.Định nghĩa: Thanh chịu uốn thuần túy phẳng khi trên mọi mặt cắt ngang chỉ có một nội lực Mx. Dấu của Mx : Mx 0 khi làm căng (kéo) thớ bên dưới của dầm (tính từ trục dầm) 2. Tính ứng suất trên mặt cắt ngang: (thí dụ chọn mặt cắt ngang hình chữ nhật ) a) Thí nghiệm và quan sát biến dạng: H.7.6.a) Thanh trước khi biến dạng b) Sau biến dạng; c) Mặt cắt ngang sau biến dạng Kẻ lên mặt ngoài một thanh, những đường song song với trục thanh tượng trưng cho các thớ dọc và những đường vuông góc với trục thanh tượng trưng cho các mặt cắt ngang; các đường này tạo thành các lưới ô vuông.Sau khi có Mx tác dụng trục thanh bị biến dạng cong, các đường thẳng song song với trục thanh thành các đường cong song song với trục thanh; những đường vuông góc với trục thanh vẫn còn vuông góc với trục thanh, nghĩa là các góc vuông được bảo toàn trong quá trình biến dạng. Ngoài ra, nếu quan sát thanh thì thấy các thớ bên dưới dãn ra (bị kéo) và các thớ bên trên co lại (bị nén). Như thế, từ thớ bị dãn sang thớ bị co sẽ tồn tại các thớ mà chiều dài không thay đổi trong quá trình biến dạng, gọi là thớ trung hòa. Các thớ trung hòa tạo thành lớp trung hòa. Giao tuyến của lớp trung hoà với mặt cắt ngang tạo thành đường trung hòa.Vì mặt cắt ngang có chiều rộng bé nên đường trung hòa xem như thẳng (H.7.6.cĐường trung hòa chia mặt cắt ngang ra hai miền:miền chịu kéo và miền chịu nén (do momen uốn Mx gây ra) _________________________________________________________________ Chương 7: Uốn phảng thanh thẳng Lê đức Thanh 2 Bài giảng sức bền vật liệu Lớp trung hoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu chương 7: Uốn phẳng thanh thẳng Bài giảng sức bền vật liệu Chương 7 UỐN PHẲNG THANH THẲNG I.KHÁI NIỆM CHUNG M 3 P Thanh chịu uốn là thanh có trục bị uốn cong P2 dưói tác dụng của ngoại lực. P1 q Thanh có trục nằm ngang chủ yếu chịu uốn 02 được gọi là dầm. (Thanh có trục thẳng đứng gọi là cột) 01 P5 Ngoại lực: P4 Lực tập trung P, lực phân bố q tác dụng vuông góc với trục dầm hay momen (ngẫu lực) M nằm H.7.1. Tải trọng tác dụng lên dầm trong mặt phẳng chứa trục dầm . Mặt phẳng tải trọng: Mặt phẳng () chứa ngoại lực và trục dầm. Đường tải trọng: Giao tuyến của mặt phẳng tải trọng với mặt cắt ngang. Giới hạn bài toán: + Chỉ khảo sát các thanh mặt cắt ngang có ít nhất một trục đối xứng. Trục đối xứng nầy và trục thanh hợp thành mặt phẳng đối xứng. Tải trọng nằm trong mặt phẳng đối xứng. Mặt phẳng tải trọng trùng mặt phẳng đối xứng của thanh, Đường tải trọng cũng là trục đối xứng của mặt cắt ngang Trục dầm sau khi bị cong vẫn nằm trong mặt phẳng () được gọi là uốn phẳng. + Mặt cắt ngang dầm có chiều rộng bé so với chiều cao. H.7.3: giới thiệu một số loại dầm đơn giản thường gặp q P q b) P M a b L a) c) H.7.3. Các loại dầm: a) Dầm đơn giản b) Dầm chèn kẹp; c) Dầm có đầu mút thừa Tùy theo nội lực trên mặt cắt ngang dầm mà phân loại như sau: Phân loại: Uốn thuần túy phẳng: Nội lực chỉ có mômen uốn Mx= hằng số. Uốn ngang phẳng : Nội lực có lực cắt Qy và mômen uốn Mx Dầm ở H.7.4 có đoạn giữa CD chịu uốn thuần túy, đoạn dầm AC và DB của dầm ở H.7.4 chịu uốn ngang phẳng. Dầm ở H.7.5 chịu uốn thuần túy. _________________________________________________________________ Chương 7: Uốn phảng thanh thẳng Lê đức Thanh 1 Bài giảng sức bền vật liệu P P M M a) A B a L-2a a A B P + D a) b) Qy C _ P A M P B c) M Mx B Pa Pa b) H.7.4. Dầm với vùng ở giữa chịu H.7.5. Dầm chịu uốn thuần túy uốn thuần túy II. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG 1.Định nghĩa: Thanh chịu uốn thuần túy phẳng khi trên mọi mặt cắt ngang chỉ có một nội lực Mx. Dấu của Mx : Mx 0 khi làm căng (kéo) thớ bên dưới của dầm (tính từ trục dầm) 2. Tính ứng suất trên mặt cắt ngang: (thí dụ chọn mặt cắt ngang hình chữ nhật ) a) Thí nghiệm và quan sát biến dạng: H.7.6.a) Thanh trước khi biến dạng b) Sau biến dạng; c) Mặt cắt ngang sau biến dạng Kẻ lên mặt ngoài một thanh, những đường song song với trục thanh tượng trưng cho các thớ dọc và những đường vuông góc với trục thanh tượng trưng cho các mặt cắt ngang; các đường này tạo thành các lưới ô vuông.Sau khi có Mx tác dụng trục thanh bị biến dạng cong, các đường thẳng song song với trục thanh thành các đường cong song song với trục thanh; những đường vuông góc với trục thanh vẫn còn vuông góc với trục thanh, nghĩa là các góc vuông được bảo toàn trong quá trình biến dạng. Ngoài ra, nếu quan sát thanh thì thấy các thớ bên dưới dãn ra (bị kéo) và các thớ bên trên co lại (bị nén). Như thế, từ thớ bị dãn sang thớ bị co sẽ tồn tại các thớ mà chiều dài không thay đổi trong quá trình biến dạng, gọi là thớ trung hòa. Các thớ trung hòa tạo thành lớp trung hòa. Giao tuyến của lớp trung hoà với mặt cắt ngang tạo thành đường trung hòa.Vì mặt cắt ngang có chiều rộng bé nên đường trung hòa xem như thẳng (H.7.6.cĐường trung hòa chia mặt cắt ngang ra hai miền:miền chịu kéo và miền chịu nén (do momen uốn Mx gây ra) _________________________________________________________________ Chương 7: Uốn phảng thanh thẳng Lê đức Thanh 2 Bài giảng sức bền vật liệu Lớp trung hoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sức bền vật liệu Sức bền vật liệu Uốn phẳng thanh thẳng Uốn thuần túy phẳng Uốn ngang phẳng Qũy đạo suất chínhTài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 521 3 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 105 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 77 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 54 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 53 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 48 0 0 -
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU - Thí nghiệm kéo thép
18 trang 46 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn: Sức bền vật liệu
36 trang 43 0 0 -
52 trang 40 0 0
-
25 trang 40 0 0