Bài giảng Sức bền vật liệu chương 8: Chuyển vị của dầm chịu uốn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 606.64 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Sức bền vật liệu chương 8: Chuyển vị của dầm chịu uốn" được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn nắm được những kiến thức về chuyển vị của dầm chịu uốn, phương trình vi phân của đường đàn hồi, lập phương trình đường đàn hồi bằng phương pháp tích phân không định hạn, xác định độ võng và góc xoay bằng phương pháp tải trọng giả tạo (phương pháp đồ toán). Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu chương 8: Chuyển vị của dầm chịu uốn Bài giảng sức bèn vật liệu Chương 8 CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN I.KHÁI NIỆM CHUNG Khi tính một dầm chịu uốn ngang phẳng, ngoài điều kiện bền còn phải chú ý đến điều kiện cứng.Vì vậy, cần phải xét đến biến dạng của dầm.Dưới tác dụng của các ngoại lực, trục dầm bị uốn cong, trục cong nầy được gọi là đƣờng đàn hồi của dầm (H.8.1). P P z z K K v y(z) v K P Đường đàn hồi K P Đường đàn hồi ’ ’ z u y y H.8.2 H.8.1 01 V(z) 02 u Xét một điểm K nào đó trên trục dầm trước khi biến dạng.Sau khi biến dạng, điểm K sẽ di chuyển đến vị trí mới K/. Khoảng cách KK’được gọi là chuyển vị thẳng của điểm K. Chuyển vị nầy có thể phân làm hai thành phần: Thành phần (v) vuông góc với trục dầm (song song với trục y) gọi là chuyển vị đứng hay độ võng của điểm K. Thành phần (u) song song với trục dầm (trục z) gọi là chuyển vị ngang của điểm K. Ngoài ra, sau khi trục dầm biến dạng, mặt cắt ngang ở K bị xoay đi một góc, ta gọi là chuyển vị góc (hay là góc xoay) của mặt cắt ngang ở điểm K.Tại K/ vẽ tiếp tuyến với đường đàn hồi và hợp với trục chưa biến dạng của dầm một góc ta dễ thấy là góc xoay của mặt cắt ngang. Ba đại lượng u, v, là ba thành phần chuyển vị của mặt cắt ngang ở điểm K. Trong điều kiện biến dạng của dầm là bé thì thành phần chuyển vị ngang u là một đại lượng vô cùng bé bậc hai so với v, do đó có thể bỏ qua chuyển vị u và xem KK’ là bằng v, nghĩa là vị trí K’ sau khi biến dạng nằm trên đường vuông góc với trục Chương 8: chuyển vị của dầm chịu uốn 1 GV: Lê đức thanh Bài giảng sức bèn vật liệu dầm trước biến dạng (H.8.2). dv Góc xoay có thể lấy gần đúng: tg . dz Nếu chọn trục dầm là z, và trục y vuông góc với trục dầm, thì chuyển vị v chính là tung độ y của điểm K’.Tung độ y cũng chính là độ võng của điểm K. Ta thấy rõ nếu K có hòanh độ z so với gốc nào đó thì các chuyển vị y, cũng là những hàm số của z và phương trình đàn hồi là: y(z) = v(z) Phương trình của góc xoay sẽ là: z y' z dv dy dz dz Phƣơng trình của góc xoay là đạo hàm của phƣơng trình đƣờng đàn hồi. Quy ƣớc của chuyển vị: - Độ võng y dương nếu hướng xuống. - Góc xoay dương nếu mặt cắt quay thuận chiều kim đồng hồ. Điều kiện cứng: Trong kỹ thuật, khi tính tốn dầm chịu uốn, người ta thường khống chế độ võng lớn nhất của dầm không được vượt qua một giới hạn nhất định để đảm bảo yêu cầu về sự làm việc, mỹ quan của công trình..., điều kiện nầy được gọi là điều kiện cứng. Nếu gọi f /L độ võng lớn nhất của dầm thì điều kiện cứng thường chọn là: f 1 1 L 300 1000 trong đó : L - là chiều di nhịp dầm. Tùy loại công trình mà người ta quy định cụ thể trị số của f L . II. PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƢỜNG ĐÀN HỒI Xét 1 điểm bất kỳ K trên trục dầm. Trong chương 7 (công thức7.1) ta đã lập được mối liên hệ giữa độ cong của trục dầm tại K sau biến dạng với mômen uốn nội lực Mx tại K là: 1 Mx (a) EI x Mặt khác, vì đường đàn hồi được biểu diễn bởi phương trình hàm số y(z) trong hệ trục (y0z) nên độ cong của đồ thị biểu diễn của hàm số ở 1 điểm K có hoành độ z được tính theo công thức: 1 y (b) 1 y 3 2 2 y Mx (a) va (b) (c) EI x 1 y' 3 2 2 Đó là phương trình vi phân tổng quát của đường đàn hồi, tuy nhiên phải chọn sao cho Chương 8: chuyển vị của dầm chịu uốn 2 GV: Lê đức thanh Bài giảng sức bèn vật liệu hai vế của phương trình trên đều thỏa mãn. Khảo sát một đoạn dầm bị uốn cong trong hai trường hợp như z ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu chương 8: Chuyển vị của dầm chịu uốn Bài giảng sức bèn vật liệu Chương 8 CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN I.KHÁI NIỆM CHUNG Khi tính một dầm chịu uốn ngang phẳng, ngoài điều kiện bền còn phải chú ý đến điều kiện cứng.Vì vậy, cần phải xét đến biến dạng của dầm.Dưới tác dụng của các ngoại lực, trục dầm bị uốn cong, trục cong nầy được gọi là đƣờng đàn hồi của dầm (H.8.1). P P z z K K v y(z) v K P Đường đàn hồi K P Đường đàn hồi ’ ’ z u y y H.8.2 H.8.1 01 V(z) 02 u Xét một điểm K nào đó trên trục dầm trước khi biến dạng.Sau khi biến dạng, điểm K sẽ di chuyển đến vị trí mới K/. Khoảng cách KK’được gọi là chuyển vị thẳng của điểm K. Chuyển vị nầy có thể phân làm hai thành phần: Thành phần (v) vuông góc với trục dầm (song song với trục y) gọi là chuyển vị đứng hay độ võng của điểm K. Thành phần (u) song song với trục dầm (trục z) gọi là chuyển vị ngang của điểm K. Ngoài ra, sau khi trục dầm biến dạng, mặt cắt ngang ở K bị xoay đi một góc, ta gọi là chuyển vị góc (hay là góc xoay) của mặt cắt ngang ở điểm K.Tại K/ vẽ tiếp tuyến với đường đàn hồi và hợp với trục chưa biến dạng của dầm một góc ta dễ thấy là góc xoay của mặt cắt ngang. Ba đại lượng u, v, là ba thành phần chuyển vị của mặt cắt ngang ở điểm K. Trong điều kiện biến dạng của dầm là bé thì thành phần chuyển vị ngang u là một đại lượng vô cùng bé bậc hai so với v, do đó có thể bỏ qua chuyển vị u và xem KK’ là bằng v, nghĩa là vị trí K’ sau khi biến dạng nằm trên đường vuông góc với trục Chương 8: chuyển vị của dầm chịu uốn 1 GV: Lê đức thanh Bài giảng sức bèn vật liệu dầm trước biến dạng (H.8.2). dv Góc xoay có thể lấy gần đúng: tg . dz Nếu chọn trục dầm là z, và trục y vuông góc với trục dầm, thì chuyển vị v chính là tung độ y của điểm K’.Tung độ y cũng chính là độ võng của điểm K. Ta thấy rõ nếu K có hòanh độ z so với gốc nào đó thì các chuyển vị y, cũng là những hàm số của z và phương trình đàn hồi là: y(z) = v(z) Phương trình của góc xoay sẽ là: z y' z dv dy dz dz Phƣơng trình của góc xoay là đạo hàm của phƣơng trình đƣờng đàn hồi. Quy ƣớc của chuyển vị: - Độ võng y dương nếu hướng xuống. - Góc xoay dương nếu mặt cắt quay thuận chiều kim đồng hồ. Điều kiện cứng: Trong kỹ thuật, khi tính tốn dầm chịu uốn, người ta thường khống chế độ võng lớn nhất của dầm không được vượt qua một giới hạn nhất định để đảm bảo yêu cầu về sự làm việc, mỹ quan của công trình..., điều kiện nầy được gọi là điều kiện cứng. Nếu gọi f /L độ võng lớn nhất của dầm thì điều kiện cứng thường chọn là: f 1 1 L 300 1000 trong đó : L - là chiều di nhịp dầm. Tùy loại công trình mà người ta quy định cụ thể trị số của f L . II. PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA ĐƢỜNG ĐÀN HỒI Xét 1 điểm bất kỳ K trên trục dầm. Trong chương 7 (công thức7.1) ta đã lập được mối liên hệ giữa độ cong của trục dầm tại K sau biến dạng với mômen uốn nội lực Mx tại K là: 1 Mx (a) EI x Mặt khác, vì đường đàn hồi được biểu diễn bởi phương trình hàm số y(z) trong hệ trục (y0z) nên độ cong của đồ thị biểu diễn của hàm số ở 1 điểm K có hoành độ z được tính theo công thức: 1 y (b) 1 y 3 2 2 y Mx (a) va (b) (c) EI x 1 y' 3 2 2 Đó là phương trình vi phân tổng quát của đường đàn hồi, tuy nhiên phải chọn sao cho Chương 8: chuyển vị của dầm chịu uốn 2 GV: Lê đức thanh Bài giảng sức bèn vật liệu hai vế của phương trình trên đều thỏa mãn. Khảo sát một đoạn dầm bị uốn cong trong hai trường hợp như z ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sức bền vật liệu Sức bền vật liệu Chuyển vị của dầm chịu uốn Phương trình đà hồi Xác định độ võng Phương pháp tải trọng giả tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 514 3 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 82 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 71 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 50 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 43 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 42 0 0 -
52 trang 39 0 0
-
25 trang 38 0 0
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 10
1 trang 38 0 0 -
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU - Thí nghiệm kéo thép
18 trang 36 0 0