Bài giảng Suy hô hấp và thở máy ở bệnh nhân chấn thương - BS.CKII Phan Thị Xuân
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá sự toàn vẹn của đường thở và tình trạng hô hấp của bệnh nhân để xử trí là bước đầu tiên phải làm khi tiếp nhận bệnh nhân chấn thương. Đó cũng chính là vấn đề mà "Bài giảng Suy hô hấp và thở máy ở bệnh nhân chấn thương" hướng đến trình bày. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Suy hô hấp và thở máy ở bệnh nhân chấn thương - BS.CKII Phan Thị Xuân SUY HÔ HẤP VÀ THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG BS.CKII PHAN THỊ XUÂN - KHOA HSCCI. Suy hô hấp ở bệnh nhân chấn thương:Đánh giá sự toàn vẹn của đường thở và tình trạng hô hấp của bệnh nhân để xử trí là bướcđầu tiên phải làm khi tiếp nhận bệnh nhân chấn thương. 1. Các bước đánh giá sự toàn vẹn đường thở ở bệnh nhân chấn thương: - Quan sát mặt nạ oxy bệnh nhân đang thở có phủ một lớp hơi nước như sương mù hay không. - Nhìn xem bệnh nhân còn thở hay không. Nếu bệnh nhân nói được là một dấu hiệu chứng tỏ đường thở toàn vẹn. - Quan sát sự nở ra của lồng ngực và bất cứ dấu hiệu nào của suy hô hấp: phập phồng cánh mũi, co kéo cơ hô hấp. Tìm các dấu hiệu của tổn thương đường thở. - Nhìn trong miệng bệnh nhân xem có máu, chất ói, mảnh xương gãy, răng gãy, răng giả và vật lạ không. - Lắng nghe bệnh nhân thở có tiếng rít hay khò khè không. 2. Các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở ở bệnh nhân chấn thương: Lưỡi Tụt lưỡi là nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở thường gặp ở bệnh nhân hôn mê Mô trên nắp thanh Gặp ở bệnh nhân béo phì gây tắc nghẽn đường thở vùng hạ họng quản và trên nắp thanh quản Phù nề đường thở Gặp ở bệnh nhân bỏng, hít khói trong đám cháy Bướu máu vùng cổ Gặp ở bệnh nhân chấn thương kín hoặc hở ở vùng cổ chèn vào đường thở Chấn thương vùng Gãy xương hàm dưới có thể gây tắc nghẽn một phần hoặc hoàn hàm mặt toàn đường thở, làm cho bệnh nhân thở khò khè Chấn thương thanh Chấn thương kín vùng cổ có thể gây chấn thương thanh quản, gây quản tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn đường thở Đứt rời thanh quản – Chấn thương kín hoặc hở vùng cổ có thể gây đứt rời thanh quản – khí quản khí quản một phần hoặc hoàn toàn. Thường phải đặt nội khí quản qua máy nội soi phế quản. Hít máu và chất ói Hít lượng lớn máu và chất ói có thể gây tắc nghẽn hoàn toàn vào đường thở đường thở. Hít lượng nhỏ chất ói có độ acid cao gây bỏng hóa chất và ARDS. Nội soi phế quản để làm sạch chất ói. Răng gãy và những Chấn thương vùng hàm mặt có thể làm răng bị gãy và bệnh nhân vật lạ khác hít răng gãy vào đường thở, chẩn đoán dựa vào thăm khám và X quang ngực. Khi thăm khám cần phải chú ý để lấy răng gãy và vật lạ ra khỏi họng bệnh nhân. Khi răng hoặc vật lạ lọt vào đường thở phải dùng máy nội soi phế quản để lấy ra. 3. Xử trí cơ bản về đường thở: - Bất động cột sống cổ cho đến khi loại trừ chấn thương cột sống cổ. - Cho bệnh nhân thở oxy lưu lượng cao qua mặt nạ oxy. - Nâng cằm để giảm một phần tắc nghẽn đường thở (không nghiêng đầu). - Hút nhẹ nhàng để lấy sạch máu, chất ói và vật lạ. - Đặt ống mũi hầu hoặc miệng hầu ở bệnh nhân hôn mê. Sơ đồ xử trí suy hô hấp ở bệnh nhân chấn thương Bệnh nhân bị suy hô hấpĐánh giá thông khí Cung cấp oxycó đầy đủ không dựa Nâng cằmvào Làm sạch đường thở- Tri giác- Dấu sinh tồn- Da, đầu chi có không có không- Âm phế bào Bệnh nhân còn thở không ? - Bóp bóng giúp thở qua- Phản xạ đường thở mặt nạ.- SpO2 - Ép vào sụn nhẫn.- Khí máu động mạch - Ngưng tim? → xử trí ngưng tim. Th ở oxy Theo dõi sinh hiệu Có chỉ định đặt không có Bệnh nhân thở bình không Thêm các điều trị khác tùy có nội khí quản ? tình trạng BN thường lại ? không không có có Chuẩn bị đặt nội khí quản Có yếu tố đặt nội khí quản khó: - Chấn thương mặt, cổ - Béo phì, cổ ngắn - Không thể ngửa cổ, há rộng miệng, không nhìn được thành họng sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Suy hô hấp và thở máy ở bệnh nhân chấn thương - BS.CKII Phan Thị Xuân SUY HÔ HẤP VÀ THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG BS.CKII PHAN THỊ XUÂN - KHOA HSCCI. Suy hô hấp ở bệnh nhân chấn thương:Đánh giá sự toàn vẹn của đường thở và tình trạng hô hấp của bệnh nhân để xử trí là bướcđầu tiên phải làm khi tiếp nhận bệnh nhân chấn thương. 1. Các bước đánh giá sự toàn vẹn đường thở ở bệnh nhân chấn thương: - Quan sát mặt nạ oxy bệnh nhân đang thở có phủ một lớp hơi nước như sương mù hay không. - Nhìn xem bệnh nhân còn thở hay không. Nếu bệnh nhân nói được là một dấu hiệu chứng tỏ đường thở toàn vẹn. - Quan sát sự nở ra của lồng ngực và bất cứ dấu hiệu nào của suy hô hấp: phập phồng cánh mũi, co kéo cơ hô hấp. Tìm các dấu hiệu của tổn thương đường thở. - Nhìn trong miệng bệnh nhân xem có máu, chất ói, mảnh xương gãy, răng gãy, răng giả và vật lạ không. - Lắng nghe bệnh nhân thở có tiếng rít hay khò khè không. 2. Các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở ở bệnh nhân chấn thương: Lưỡi Tụt lưỡi là nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở thường gặp ở bệnh nhân hôn mê Mô trên nắp thanh Gặp ở bệnh nhân béo phì gây tắc nghẽn đường thở vùng hạ họng quản và trên nắp thanh quản Phù nề đường thở Gặp ở bệnh nhân bỏng, hít khói trong đám cháy Bướu máu vùng cổ Gặp ở bệnh nhân chấn thương kín hoặc hở ở vùng cổ chèn vào đường thở Chấn thương vùng Gãy xương hàm dưới có thể gây tắc nghẽn một phần hoặc hoàn hàm mặt toàn đường thở, làm cho bệnh nhân thở khò khè Chấn thương thanh Chấn thương kín vùng cổ có thể gây chấn thương thanh quản, gây quản tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn đường thở Đứt rời thanh quản – Chấn thương kín hoặc hở vùng cổ có thể gây đứt rời thanh quản – khí quản khí quản một phần hoặc hoàn toàn. Thường phải đặt nội khí quản qua máy nội soi phế quản. Hít máu và chất ói Hít lượng lớn máu và chất ói có thể gây tắc nghẽn hoàn toàn vào đường thở đường thở. Hít lượng nhỏ chất ói có độ acid cao gây bỏng hóa chất và ARDS. Nội soi phế quản để làm sạch chất ói. Răng gãy và những Chấn thương vùng hàm mặt có thể làm răng bị gãy và bệnh nhân vật lạ khác hít răng gãy vào đường thở, chẩn đoán dựa vào thăm khám và X quang ngực. Khi thăm khám cần phải chú ý để lấy răng gãy và vật lạ ra khỏi họng bệnh nhân. Khi răng hoặc vật lạ lọt vào đường thở phải dùng máy nội soi phế quản để lấy ra. 3. Xử trí cơ bản về đường thở: - Bất động cột sống cổ cho đến khi loại trừ chấn thương cột sống cổ. - Cho bệnh nhân thở oxy lưu lượng cao qua mặt nạ oxy. - Nâng cằm để giảm một phần tắc nghẽn đường thở (không nghiêng đầu). - Hút nhẹ nhàng để lấy sạch máu, chất ói và vật lạ. - Đặt ống mũi hầu hoặc miệng hầu ở bệnh nhân hôn mê. Sơ đồ xử trí suy hô hấp ở bệnh nhân chấn thương Bệnh nhân bị suy hô hấpĐánh giá thông khí Cung cấp oxycó đầy đủ không dựa Nâng cằmvào Làm sạch đường thở- Tri giác- Dấu sinh tồn- Da, đầu chi có không có không- Âm phế bào Bệnh nhân còn thở không ? - Bóp bóng giúp thở qua- Phản xạ đường thở mặt nạ.- SpO2 - Ép vào sụn nhẫn.- Khí máu động mạch - Ngưng tim? → xử trí ngưng tim. Th ở oxy Theo dõi sinh hiệu Có chỉ định đặt không có Bệnh nhân thở bình không Thêm các điều trị khác tùy có nội khí quản ? tình trạng BN thường lại ? không không có có Chuẩn bị đặt nội khí quản Có yếu tố đặt nội khí quản khó: - Chấn thương mặt, cổ - Béo phì, cổ ngắn - Không thể ngửa cổ, há rộng miệng, không nhìn được thành họng sau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy hô hấp Bệnh suy hô hấp Bệnh nhân chấn thương Thở máy ở bệnh nhân chấn thương Tìm hiểu bệnh suy hô hấp Điều trị suy hô hấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 204 0 0
-
Nguyên nhân và kết quả điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
5 trang 35 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
8 trang 33 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Khảo sát các yếu tố tiên lượng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trên người cao tuổi
6 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu tình trạng rối loạn điện giải huyết thanh ở trẻ sơ sinh non tháng
7 trang 23 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Bài giảng Suy hô hấp - BS. Huỳnh Quang Đại
75 trang 21 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
7 trang 21 0 0