Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Lê Trường Hải
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính công, cung cấp cho người học những kiến thức như Tài chính công và hệ tư tưởng; Sơ lược về chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Lê Trường HảiTÀI CHÍNH CÔNGGIỚI THIỆU CHUNG Thời lượng: 3 tín chỉ Phương pháp học: học theo tín chỉ 3 – 6 Giảng viên: Lê Trường HảiNỘI DUNG CHÍNH Giới thiệu về tài chính công Các công cụ phân tích Hàng hóa công Phân phối lại thu nhập ThuếYÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN Tham dự lớp đầy đủ Đọc tài liệu (trước khi lên lớp) và làm bài tập Chủ động tham gia lớp họcGIÁO TRÌNH Tài chính công – GS. TS. Nguyễn Thị Cành, NXB Đại học quốc gia TP HCM – 2006 Lý thuyết tài chính công – PGS. TS. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2006Kiểm tra Giữa học phần: 30% Kết thúc học phần: 70%NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNGChuẩn bị Đọc giáo trình, chương 1, trang 8 - 40NỘI DUNG CHÍNH1.1 Tài chính công và hệ tư tưởng1.2 Sơ lược về chính phủ1.1 Tài chính công và hệ tư tưởnga. Định nghĩa tài chính côngb. Tài chính công và hệ tư tưởnga. Định nghĩa tài chính công Theo quan điểm cổ điển:“Tài chính công là khoa học nghiên cứunhững phương tiện mà một quốc gia sửdụng để tìm kiếm và sử dụng các nguồn lựccần thiết nhằm tài trợ cho chi tiêu côngbằng cách phân bổ cho mọi công dânnhững gánh nặng do chi tiêu công gây ra”a. Định nghĩa tài chính công Theo quan điểm hiện đại:“Tài chính công là khoa học nghiên cứu cáchoạt động của chính phủ và việc chính phủsử dụng các kỹ thuật đặc biệt để tác độngvào nền kinh tế xã hội như các chính sáchchi tiêu công, chính sách thuế, chính sáchtiền tệ, ngân sách,…”a. Định nghĩa tài chính công Như vậy, tài chính công là lĩnh vực kinh tế nghiên cứu các hoạt động của chính phủ và các phương cách lựa chọn chi tiêu tài chính của chính phủ. Khi nghiên cứu tài chính công, chúng ta sẽ học về cơ sở kinh tế cho các hoạt động của chính phủ.a. Định nghĩa tài chính công Mục tiêu chủ yếu của việc phân tích là để hiểu tác động của các hoạt động chi tiêu, các quy định, thuế và vay mượn của chính phủ lên động cơ làm việc, đầu tư và sử dụng thu nhập.b. Tài chính công và hệ tư tưởng Việc chính phủ thực hiện các chức năng trong nền kinh tế chịu ảnh hưởng bởi những quan điểm về mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước như thế nào. Bao gồm: Quan điểm của chính phủ là một tổ chức Quan điểm của chính phủ là một cơ chếQuan điểm chính phủ là một tổchức Xã hội được nhận thức như là một tổ chức tự nhiên. Mỗi cá nhân là một phần của tổ chức này và chính phủ được xem như là trái tim của nó. Các mục tiêu của xã hội do nhà nước đặt ra và nhà nước hướng cả xã hội vào những mục tiêu đó. Cá nhân ít quan trọng hơn tổ chứcQuan điểm chính phủ là một cơchế Theo quan điểm này, chính phủ là một tổ chức do xã hội tạo ra để giúp mọi thành viên trong xã hội đạt mục tiêu cá nhân thuận lợi hơn. Cá nhân là quan trọng và chính phủ được tạo ra để phục vụ cá nhân. Vấn đề là chính phủ sẽ phải hành động như thế nào để làm tăng lợi ích cho các cá nhân trong xã hội.Quan điểm chính phủ là một cơchế Người theo chủ nghĩa tự do thì cho rằng chính phủ nên hạn chế can thiệp vào xã hội. Người theo quan điểm xã hội dân chủ thì cho rằng chính phủ nên can thiệp vào xã hội để làm tăng lợi ích của cá nhân.1.2 Sơ lược về chính phủ Chính phủ Việt Nam gồm hai cấp: cấp trung ương và cấp địa phương Bao gồm 4 nhóm: chính phủ, quốc hội, tòa án nhân dân và các tổ chức chính trị xã hội Vận hành theo khuôn khổ pháp luật Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Lê Trường HảiTÀI CHÍNH CÔNGGIỚI THIỆU CHUNG Thời lượng: 3 tín chỉ Phương pháp học: học theo tín chỉ 3 – 6 Giảng viên: Lê Trường HảiNỘI DUNG CHÍNH Giới thiệu về tài chính công Các công cụ phân tích Hàng hóa công Phân phối lại thu nhập ThuếYÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN Tham dự lớp đầy đủ Đọc tài liệu (trước khi lên lớp) và làm bài tập Chủ động tham gia lớp họcGIÁO TRÌNH Tài chính công – GS. TS. Nguyễn Thị Cành, NXB Đại học quốc gia TP HCM – 2006 Lý thuyết tài chính công – PGS. TS. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2006Kiểm tra Giữa học phần: 30% Kết thúc học phần: 70%NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNGChuẩn bị Đọc giáo trình, chương 1, trang 8 - 40NỘI DUNG CHÍNH1.1 Tài chính công và hệ tư tưởng1.2 Sơ lược về chính phủ1.1 Tài chính công và hệ tư tưởnga. Định nghĩa tài chính côngb. Tài chính công và hệ tư tưởnga. Định nghĩa tài chính công Theo quan điểm cổ điển:“Tài chính công là khoa học nghiên cứunhững phương tiện mà một quốc gia sửdụng để tìm kiếm và sử dụng các nguồn lựccần thiết nhằm tài trợ cho chi tiêu côngbằng cách phân bổ cho mọi công dânnhững gánh nặng do chi tiêu công gây ra”a. Định nghĩa tài chính công Theo quan điểm hiện đại:“Tài chính công là khoa học nghiên cứu cáchoạt động của chính phủ và việc chính phủsử dụng các kỹ thuật đặc biệt để tác độngvào nền kinh tế xã hội như các chính sáchchi tiêu công, chính sách thuế, chính sáchtiền tệ, ngân sách,…”a. Định nghĩa tài chính công Như vậy, tài chính công là lĩnh vực kinh tế nghiên cứu các hoạt động của chính phủ và các phương cách lựa chọn chi tiêu tài chính của chính phủ. Khi nghiên cứu tài chính công, chúng ta sẽ học về cơ sở kinh tế cho các hoạt động của chính phủ.a. Định nghĩa tài chính công Mục tiêu chủ yếu của việc phân tích là để hiểu tác động của các hoạt động chi tiêu, các quy định, thuế và vay mượn của chính phủ lên động cơ làm việc, đầu tư và sử dụng thu nhập.b. Tài chính công và hệ tư tưởng Việc chính phủ thực hiện các chức năng trong nền kinh tế chịu ảnh hưởng bởi những quan điểm về mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước như thế nào. Bao gồm: Quan điểm của chính phủ là một tổ chức Quan điểm của chính phủ là một cơ chếQuan điểm chính phủ là một tổchức Xã hội được nhận thức như là một tổ chức tự nhiên. Mỗi cá nhân là một phần của tổ chức này và chính phủ được xem như là trái tim của nó. Các mục tiêu của xã hội do nhà nước đặt ra và nhà nước hướng cả xã hội vào những mục tiêu đó. Cá nhân ít quan trọng hơn tổ chứcQuan điểm chính phủ là một cơchế Theo quan điểm này, chính phủ là một tổ chức do xã hội tạo ra để giúp mọi thành viên trong xã hội đạt mục tiêu cá nhân thuận lợi hơn. Cá nhân là quan trọng và chính phủ được tạo ra để phục vụ cá nhân. Vấn đề là chính phủ sẽ phải hành động như thế nào để làm tăng lợi ích cho các cá nhân trong xã hội.Quan điểm chính phủ là một cơchế Người theo chủ nghĩa tự do thì cho rằng chính phủ nên hạn chế can thiệp vào xã hội. Người theo quan điểm xã hội dân chủ thì cho rằng chính phủ nên can thiệp vào xã hội để làm tăng lợi ích của cá nhân.1.2 Sơ lược về chính phủ Chính phủ Việt Nam gồm hai cấp: cấp trung ương và cấp địa phương Bao gồm 4 nhóm: chính phủ, quốc hội, tòa án nhân dân và các tổ chức chính trị xã hội Vận hành theo khuôn khổ pháp luật Việt Nam
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính công Tài chính công Chính phủ Việt Nam Chính sách thuế Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 338 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 268 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 227 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 223 1 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 216 3 0 -
2 trang 214 0 0