Danh mục

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 3 - ĐH Công Nghệ Tp. HCM

Số trang: 86      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.65 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tài chính doanh nghiệp 3 - ĐH Công Nghệ Tp. HCM" có kết cấu gồm 6 chương. Chương 1: Cấu trúc vốn. Chương 2: Chính sách cổ tức và mua lại cổ phần. Chương 3: Ipo, ngân hàng đầu tư và tái cấu trúc tài chính. Chương 4: Thuê tài chính. Chương 5: Cổ phần ưu đãi, chứng quyền và chứng khoán chuyển đổi. Chương 6: Định giá quyền chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 3 - ĐH Công Nghệ Tp. HCM ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA  TÀI CHÍNH KẾ TOÁN NGÂN HÀNG MÔN HỌC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3 1 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC  Kiến  thức:  cung  cấp  cho  sinh  viên  những kiến thức về chính sách tài trợ  của  doanh  nghiệp,  định  giá  quyền  chọn Kỹ năng:  có thể vận dụng kiến thức  vào công tác sau khi tốt nghiệp. 2 NỘI DUNG Học  viên  tham  gia  đầy  đủ  giờ  học  trên  lớp,  làm đầy đủ các bài tập ứng dụng và đặc biệt  nghiêm túc, tự giác đối với phần tự học theo  hướng dẫn của giảng viên. Công tác giảng dạy được thực hiện dựa trên  nguyên tắc “cùng tham gia” các học viên phải  tham gia một cách tích cực vào tất cả các bài  giảng,  bài  tập  và thảo  luận  tình  huống  (nếu  có) TÀI LIỆU  Tài liệu bắt buộc  Giáo trình Tài chính Doanh Nghiệp, chủ biên PGS. TS.  Phan Đình Nguyên, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ  Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tài Chính, 2013.  4.2. Tài liệu tham khảo  ­ Sách Tài chính doanh nghiệp hiện đại, GS.TS.Trần Ngọc  Thơ, NXB Thống kê, 2008  ­ Sách Tài chính doanh nghiệp, TS. Nguyễn Minh Kiều,  NXB Thống kê, 2008  ­Fundamental of Corporate Finance, Ross­Westerfield­ Jordan  ­ Financial Management, Brigham – Ehrhardt Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá  Hình thức Điểm Quá trình:  Kiểm tra 2 lần không thông báo trước  tự luận + trắc nghiệm : 30%            Thi cuối kỳ trắc nghiệm : 70% 5 NỘI DUNG − CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC VỐN  − CHƯƠNG  2:  CHÍNH  SÁCH  CỔ  TỨC  VÀ  MUA  LẠI  CỔ  PHẦN − CHƯƠNG  3:  IPO,  NGÂN  HÀNG  ĐẦU  TƯ  VÀ  TÁI  CẤU  TRÚC TÀI CHÍNH − CHƯƠNG 4: THUÊ TÀI CHÍNH − CHƯƠNG  5:  CỔ  PHẦN  ƯU  ĐÃI,  CHỨNG  QUYỀN  VÀ  CHỨNG KHOÁN CHUYỂN ĐỔI − CHƯƠNG 6: ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC VỐN  1. Tổng quan về cấu trúc vốn 2. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính 3. Tác động của Nợ đến lợi nhuận 4. Lý thuyết cấu trúc vốn 5. Ví dụ về lựa chọn cấu trúc vốn 6. Thiết lập cấu trúc vốn trong thực tế 1. CÁC VẤ ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN 1.1.Khái  niệm:  Cấu  trúc  vốn  là  quan  hệ  tỷ  trọng của từng bộ phận nguồn vốn dài hạn  bao gồm nợ và vốn cổ phần trong tổng vốn Cấu  trúc vốn tối  ưu là quan hệ tỷ trọng  của  từng  bộ  phận  nguồn  vốn  dài  hạn  bao  gồm  nợ và vốn cổ phần trong tổng vốn  mà tại đó  tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, tối thiểu  hóa rủi ro và tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN Giá trị doanh nghiệp = PV  {dòng tiền tự do trong  tương lai} chiết khấu tại chi phí sủ dụng vốn bình  quân (WACC) = PV{FCF}  FCFt V t t 1 (1 WACC ) WACC = wd(1­t)rd  +  wsrs V = giá trị doanh nghiệp FCF = dòng tiền tự do WACC = chi phí vốn bình quân t: thuế suất thuế TNDN rs , rd chi phí vốn CP và vốn Nợ ws, wd : tỷ trọng vốn CP và vốn Nợ 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN Giá  trị  của  công  ty  sẽ  thay  đổi  khi  điều  chỉnh  dòng  tiền  tự  do  hoặc chi phí sủ dụng vốn  Việc tăng tỷ trọng nợ trong tổng nguồn vốn sẽ  ảnh hưởng đến  WACC và FCF  Tăng chi phí sử dụng vốn cổ phần  Giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp  Làm tăng chi phí sử dụng nợ  Thay đổi chi phí sử dụng vốn bình quân  Làm giảm dòng tiền tự do của công ty  Rủi ro phá sản tăng làm giảm chi phí đại diện  Việc phát hành cổ phần mới truyền tín hiệu bất lợi cho công  ty Nợ  WACC • Nếu giữ nguyên rd và rs, tăng wd (giảm ws)   WACC sẽ giảm  VFirm sẽ tăng (*) t 40% rd wd ws WACC 10% 100,00 rd(1­t) 6% 0 % 15,00% rs 15% 10% 90,00% 14,10% • Nợ tăng  áp lực trả nợ   20% 80,00% 13,20% khó khăn tài chính  nguy  30% 70,00% 12,30% cơ phá sản  rủi ro phá sản 40% 60,00% 11,40% • Rủi ro phá sản càng cao   50% 50,00% 10,50% chủ Nợ càng kỳ vọng lợi  60% 40,00% 9,60% 70% 30,00% 8,70% nhuận cao  rd (trước thuế)  80% 20,00% 7,80% càng cao 90% 10,00% 6,90% 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN Rủi ro phá sản  giảm FCF   giảm VFirm • Rủi ro phá sản tăng   mất khách hàng   doanh  thu giảm  NOPAT giảm  FCF giảm • Khốn  khó  tài  chính    đội  ngũ  quản  lý  và  nhân  viên  lo  lắng  về  việc  làm  trong  tương  lai  hơn  là  tập trung vào công việc hiện tại  năng suất lao  động giảm  NOPAT giảm  FCF giảm • Nhà cung cấp siết chặt tín dụng   phải trả nhà  cung cấp giảm  NOWC tăng  FCF giảm 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN Phát hành cổ phần  thị giá cổ  • t vềế Nhà quản trị hiểu biếphi  triuển vọng của DN trong  tương lai tốt hơn nhà đầu tư (vấn đề thông tin bất  cân xứng). • Nhà quản trị sẽ không phát hành cổ phiếu bổ sung  nếu  họ  cho  rằng  giá  cổ  phiếu  hiện hành  thấp  hơn  giá trị thực của nó (thông tin nội bộ). • Do  đó,  nhà  đầu  tư  thường  cho  rằng  khi  DN  phát  hành  CP  bổ  sung  là  dấu  hiệu  xấu,  và  giá  CP  sẽ  giảm. 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN Nghiên  cứu  cấu  trúc  vốn  để  làm  gì? • Cấu  trúc  vốn  có  ảnh  hưởng  đến  WACC,  FCF, VFirm và giá CP của DN? • Tìm ra cơ cấu vốn tối ưu • Hoạch định cấu trúc vốn mục tiêu 2. RỦI RO KINH DOANH VÀ RỦI RO TÀI  CHÍNH • Rủi ro kinh doanh • Đòn bẩy hoạt động • Rủi ro tài chính CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO KINH DOANH • Biến động cầu • Biến động giá bán • Biến động chi phí đầu vào • Khả năng điều ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: