Danh mục

Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 4 - ThS. Vũ Hữu Thành

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 4 đề cập đên vấn đề định giá hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau. Nội dung chính của chương này gồm: Tài sản đầu tư và tài sản tiêu dùng, bán khống, các giả định khi định giá Forward và Future, định giá kỳ hạn đối với tài sản đầu tư không có thu nhập và có thu nhập, định giá kỳ hạn đối với tài sản tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính phái sinh: Chương 4 - ThS. Vũ Hữu Thành 7/10/2015 DerivativesTài chính Phái sinh 1 7/10/2015 Giảng viên: Ths. Vũ Hữu Thành. info Nơi làm việc: Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở Email: thanh.vh@ou.edu.vn CHƯƠNG 4Định giá hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau 2 7/10/2015 Nội dung chương 41. Tài sản đầu tư và tài sản tiêu dùng.2. Bán khống3. Các giả định khi định giá Forward và Future.4. Định giá kỳ hạn đối với tài sản đầu tư không có thu nhập và có thu nhập.5. Định giá kỳ hạn đối với tài sản tiêu dùng. 1 Tài sản đầu tư và tài sản tiêu dùng 3 7/10/2015 1 Tài sản đầu tư và tài sản tiêu dùng•Tài sản đầu tư: Được sử dụng chủ yếu cho mục đích đầu tư (Ví dụ: Cổ phiếu, vàng, bạc…)•Tài sản tiêu dùng: Được sử dụng chủ yếu cho việc tiêu dùng (Ví dụ: Ngũ cốc…)• Phương pháp định giá cho tài sản đầu tư và tài sản tiêu dùng là khác nhau.2 Bán khống – Short selling 4 7/10/2015 Bán khống – Short sellingBán tài sản mà chúng ta không sở hữu để kiếm lợi nhuận khi giá xuống 2 Bán khống – Short selling • Nguyên lý mua bán thông thường: Mua tài sản giá thấp và bán tài sản khi giá cao. • Bán khống: Bán loại tài sản mà mình không sở hữu theo các bước cơ bản sau: 1. Vay tài sản A khi giá tài sản A đang cao và chấp nhận trả lãi suất. 2. Ngay lập tức chuyển đổi A thành tiền. 3. Dùng tiền mua lại tài sản A khi giá tài sản A xuống dốc. 4. Trả lại tài sản A và tiền lãi cho chủ nợ. 5 7/10/2015Bán khống có bảo chứng (Covered short selling) 6 7/10/2015 Bán khống không có bảo chứng (Naked short selling) Ví dụA bán khống 100 cổ phiếu khi giá là $100/cổ phiếu và quyết định thoátkhỏi vị thế bán (short position) sau đó 3 tháng khi giá cổ phiếu là $90/cổphiếu. Cổ tức cho 3 tháng là $3/cổ phiếu.Câu hỏi:• Tính toán lợi nhuận của A.• Nếu A không tham gia bán khống mà thực hiện mua bán thông thường thì A sẽ lời hay lỗ? 7 7/10/20153 Các giả định khi định giá Forward và Future 3 Các giả định khi định giá Forward và Future• Không có chi phí giao dịch.• Thuế suất là giống nhau đối với mọi giao dịch có lợi nhuận.• Có thể vay tiền cùng ở mức lãi suất phi rủi ro.• Có thể tận dụng kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) ngay khi thời cơ này xuất hiện 8 7/10/20154 Định giá Forward 4 Định giá Forward- Các ký hiệu S0 Giá giao ngay tại thời điểm hiện tại F0 Giá Futures hoặc forward tại thời điểm hiện tại T Khoảng thời gian tính tới ngày giao hàng r Lãi suất phi rủi ro cho khoảng thời gian T 9 7/10/2015Một nguyên tắc cơ bản trong định giá là không đểxuất hiện kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) Ví dụ 1: Có xuất hiện Arbitrage? Giả sử: • Giá giao ngay của một cổ phiếu không thu nhập là $40. • Giá kỳ hạn ba tháng của cổ phiếu này là $43. • Lãi suất phi rủi ro cho đồng USD là 5%/năm. Có xuất hiện cơ hội arbitrage? 10 7/10/2015 Ví dụ 2: Có xuất hiện Arbitrage? Giả sử: • Giá giao ngay của một cổ phiếu không thu nhập là $40. • Giá kỳ hạn ba tháng của cổ phiếu này là $39. • Lãi suất phi rủi ro cho đồng USD là 5%/năm. Có xuất hiện cơ hội arbitrage? Cách thực hiệnHiện nay: • ...

Tài liệu được xem nhiều: