Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng sử dụng công cụ tài chính phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại NHTMCP Á Châu

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 686.50 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu với mục đích là nhằm hiểu rõ hơn, nắm vững hơn về mặt lý thuyết và cơ sở ứng dụng công cụ tài chính phái sinh trong vấn đề phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Đặc biệt là ứng dụng vào thực tiễn bảo hiểm rủi ro tỷ giá ở NHTMCP Á Châu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng sử dụng công cụ tài chính phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại NHTMCP Á Châu Thực trạng sử dụng CCTCPS phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở NHTMCP ACB ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG  BÀI TẬP NHÓM Môn: CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH Đề tài: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU GV hướng dẫn : Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh Nhóm thực hiện : Nhóm 10 ĐÀ NẴNG, THÁNG 9 NĂM 2013 BTN Công cụ tài chính phái sinh GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh 1 Thực trạng sử dụng CCTCPS phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở NHTMCP ACB MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................................................2 LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................2 DANH MỤC VIẾT TẮT, KÝ HIỆU CÔNG THỨC......................................................................... 4 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM....................................5 2. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ KHI SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ......................................................................................................................8 3. HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở NHTMCP ACB...................................................................................................................................11 KẾT LUẬN........................................................................................................................................20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 21 DANH SÁCH NHÓM....................................................................................................................... 21 1. Ngô Nguyễn Yến Trang 36K15.1 10,3%.................................................................................. 21 2. Nguyễn Thị Lệ Quyên 36K15.1 10,3%....................................................................................21 3. Đặng Thị Như Phượng 36K15.1 10,3%................................................................................... 21 4. Đặng Thị Ngọc Trâm 36K15.1 10,3%......................................................................................21 5. Trần Thị Minh Toàn 36K15.2 10,3%........................................................................................21 6. Huỳnh Thị Phương 36K15.1 10,3%..........................................................................................21 7. Lê Thị Tâm 36K15.2 10,3%..................................................................................................... 21 8. Hồ Thị Hồng Nhung 36K15.1 10,3%....................................................................................... 21 9. Trần Thị Quỳnh 36K15.1 10,3%...............................................................................................21 10. Nguyễn Thị Huyền Trang 36K15.1 7%....................................................................................21 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới thì hoạt động xuất nhập khẩu luôn đóng một vị trí rất quan trọng với nền kinh tế quốc dân. Cùng với nó là nhu cầu s ử d ụng đồng ngoại tệ để thanh toán các hợp đồng xuất nhập khẩu ngày càng trở nên cấp thiết. Sự biến động về tỷ giá là nguyên nhân gây ra thua lỗ cho các DN XNK trước sự biến động khó lường của tình hình tài chính quốc tế. Chính vì vậy mà nghiệp vụ ngoại hối phái sinh ra đời để hạn chế thấp nhất rủi ro và thua lỗ có thể xảy ra cho các chủ thể tham gia vào th ị trường tài chính. Trên thế giới, nghiệp vụ ngoại hối phái sinh đã được sử dụng rất rộng rãi để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các DN và nó đã thể hiện được tầm quan trọng đối với các chủ th ể tham gia vào thị trường tài chính. Đối với các NHTM, bên cạnh các nghiệp vụ mang tính BTN Công cụ tài chính phái sinh GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh 2 Thực trạng sử dụng CCTCPS phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở NHTMCP ACB truyền thống, các ngân hàng đã không ngừng phát triển các nghiệp vụ mới, hiện đại, trong đó, phải kể đến các các công cụ phái sinh tiền tệ (Currency Derivaties) như các giao dịch, hợp đồng ngoại hối kì hạn, hợp đồng ngoại hối hoán đổi, hợp đồng ngoại hối quyền chọn và hợp đồng ngoại hối tương lai. Đây là những công cụ tài chính có thể đem lại lợi nhuận rất cao cho NHTM, nhưng nó cũng chứa đầy những rủi ro, vì khi tham gia hoạt đ ộng kinh doanh tiền tệ này, ngân hàng sẽ tạo ra trạng thái ngoại tệ mở và dẫn đến rủi ro tỷ giá cho ngân hàng. Hiện nay, mặc dù trên các thị trường ngoại hối quốc tế, các công cụ này đã được triển khai và phát triển, nhưng tại Việt Nam, số lượng NHTM thực hiện công cụ tài chính phái sinh tiền tệ còn rất khiêm tốn và với tỷ trọng còn rất thấp. Về phía các DN XNK Việt Nam, mặc dù NHNN đã cho phép hệ thống NHTM mại thực hiện các nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tỷ giá từ lâu, nhưng đ ến nay, nhiều DN vẫn chưa nhận thức rõ lợi ích của công cụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: