Danh mục

Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 2

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 417.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính phát triển Bài 2 Phát triển tài chính với tăng trưởng và phát triển kinh tế nêu một số câu hỏi nghiên cứu. Phát triển tài chính có dẫn tới phát triển kinh tế không? Nếu không có phát triển tài chính thì có thể có phát triển kinh tế được không? Loại hình phát triển tài chính nào là có lợi cho phát triển kinh tế?.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 2 Bài giảng 2 Bài 2 PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Một số câu hỏi nghiên cứu Phát triển tài chính có dẫn tới phát triển kinh tế không? Nếu không có phát triển tài chính thì có thể có phát triển kinh tế được không? Loại hình phát triển tài chính nào là có lợi cho phát triển kinh tế?’ Các điều kiện bổ trợ về thể chế và chính sách để hệ thống tài chính có thể thúc đẩy kinh tế phát triển? Bài giảng 2 Một số khái niệm cơ bản Phát triển tài chính: Công cụ, tổ chức, thị trường, CSHT tài chính - Lượng tài sản tài chính - Lưu lượng di chuyển vốn - Sự phát triển của các tổ chức tài chính - CSHT tài chính (pháp luật, hiệu lực thi hành…) Tăng trưởng kinh tế: Đo lường bằng GDP Phát triển kinh tế: Kết hợp thỏa đáng giữa tăng trưởng và phân phối thu nhập [Chất lượng tăng trưởng] [Tăng trưởng bền vững] Quan điểm về vai trò của phát triển tài chính đối với phát triển kinh tế Quan điểm phát triển (development perspective): • Phát triển tài chính là một điều kiện cần cho phát triển kinh tế • Phát triển tài chính là một nguồn tạo nên lợi thế so sánh Tuy nhiên cần lưu ý: - Phát triển tài chính đi đôi với nguy cơ rủi ro - Cần chú ý tới chất lượng của phát triển tài chính - Phát triển tài chính phát huy tác dụng khi được hỗ trợ bởi hệ thống thể chế và chính sách tốt - Phát triển tài chính không phải là điều kiện đủ cho phát triển kinh tế Bài giảng 2 Đánh giá của giới nghiên cứu Cốt lõi của mọi quan điểm tranh luận xoay quanh mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư. Trong một nền kinh tế với hệ thống tài chính kém phát triển: - Không khuyến khích được tiết kiệm. - Sự dịch chuyển dòng vốn từ người tiết kiệm sang nhà đầu tư bị hạn chế và kém hiệu quả - Đầu tư chủ yếu là từ tiết kiệm của chính mình và huy động trực tiếp từ bạn bè, họ hàng - Khó chớp được cơ hội đầu tư, đặc biệt là đầu tư lớn - Hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính thấp Chức năng của hệ thống tài chính Làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư Sàng lọc, chuyển giao, và phân tán rủi ro Giám sát doanh nghiệp Vận hành hệ thống thanh toán Bài giảng 2 Huy động tiết kiệm và phân bổ vốn HUY ĐỘNG PHÂN BỔ Người tiết kiệm Các tổ Người vay tiền • Hộ gia đình chức trung • Hộ gia đình • Hộ gia đình gian tài (vay nợ) thông qua quỹ chính • Doanh nghiệp đầu tư, quỹ (vay nợ, vốn cổ lương hưu, bảo phần, thuê mua) hiểm • Chính phủ • Doanh nghiệp Các thị (vay nợ dưới hình • Chính phủ trường thức trái phiếu) • Nước ngoài tài chính • Nước ngoài (vay nợ, vốn cổ phần) Chuyển đổi và phân phối rủi ro Rủi ro gắn liền với các giao dịch tài chính. Một hệ thống tài chính hoạt động tốt cung cấp các phương tiện để đa dạng hóa hay tập trung rủi ro giữa một số lượng lớn những người tiết kiệm và đầu tư. Rủi ro được chuyển và phân phối giữa những người tiết kiệm, đầu tư dưới nhiều hình thức và bằng nhiều công cụ tài chính. Doanh nghiệp Doanh nghiệp Sáng lập viên/Chủ sở Sáng lập viên Cổ đông khác Chủ nợ hữu duy nhất (20%) (30%) (50%) Sở hữu 100% và Rủi ro được chuyển và phân phối giữa chịu rủi ro 100% các nhà đầu tư khác nhau Bài giảng 2 Giám sát hoạt động quản lý doanh nghiệp Hệ thống tài chính phân bổ vốn và đồng thời còn giám sát việc sử dụng vốn. Giám sát doanh nghiệp Hệ thống Cung cấp Thông tin và cho phép tài chính tách sở hữu Khó thu thập khỏi quản lý và tốn kém Ví dụ: • Ngân hàng đánh giá khả năng tín dụng và hiệu quả dự án đầu tư của doanh nghiệp khi xem xét cho vay và đe dọa ngưng cấp vốn nếu hoạt động đầu tư sau đó không có hiệu quả. • Người nắm giữ trái phiếu buộc doanh nghiệp không được phát hành thêm nợ để kiểm soát mức rủi ro tín dụng của trái phiếu. • Hoạt động mua công ty một cách thù địch trên thị trường chứng khoán buộc giám đốc công ty phải điều hành tốt nếu không muốn công ty bị mua. Hệ thống tài chính và phát triển kinh tế TƯƠNG QUAN giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế QUAN HỆ NHÂN QUẢ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế Phát triển tài chính dẫn tới phát triển kinh tế hay Phát triển tài chính theo sau phát triển kinh tế. Bài giảng 2 Vai trò của hệ thống tài chính Quan điểm phát triển (development hypothesis) • Hệ thống tài chính là phương tiện để phát triển kinh tế • Kết hợp tăng trưởng với phân phối thu nhập • Rủi ...

Tài liệu được xem nhiều: