Bài giảng Tài chính quốc tế 1: Bài 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Tài chính quốc tế 1 – Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế" được biên soạn nhằm giúp người học nắm được các kiến thức bao gồm tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế; hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914); hệ thống tiền tệ quốc tế trong giai đoạn hai chiến tranh thế giới (1914-1944); hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1944-1990); các tổ chức tài chính quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế 1: Bài 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1 Viện ngân hàng – tài chính Trường: ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN v1.0015105205 1 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN I. Mục tiêu học phần: Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên sẽ có khả năng: • Khái quát hóa về hệ thống tiền tệ quốc tế, bao gồm sự hình thành, phát triển và những vấn đề đặt ra hiện nay đối với hệ thống tiền tệ quốc tế. • Nhận thức tầm quan trọng của Cán cân thanh toán quốc tế (CCTTQT) thông qua tìm hiểu nội dung và phân tích, từ đó nêu lên những khuyến nghị cải thiện CCTTQT của Việt Nam. • Hiểu cách yết và phân loại tỷ giá, phân tích và đánh giá việc điều hành, thực thi chính sách tỷ giá tại một số quốc gia và Việt Nam. • Hiểu cách thức vận hành của Thị trường ngoại hối và ý nghĩa của các công cụ tài chính phái sinh ngoại tệ. • Tìm hiểu về Thị trường vốn quốc tế, bao gồm Thị trường trái phiếu quốc tế và Thị trường cổ phiếu quốc tế. • Nhận thức khủng hoảng nợ nước ngoài; phân tích, đánh giá nợ nước ngoài và vấn đề quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam. v1.0015105205 2 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN (tiếp theo) II. Nội dung nghiên cứu • Phần lý thuyết 6 bài thời lượng 45 tiết. • Môn học được trình bày với sự kết hợp bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo và các các điển hình nghiên cứu, ví dụ và bài tập thực hành. • Phương pháp giảng dạy và học tập nhằm phát huy tinh chủ động của học viên, bài giảng của giảng viên được trình bày song song với sự tham gia thảo luận của học viên trên cơ sở sử dụng giáo trình, tài liệu tham khảo và các công cụ tiện ích khác. • Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế • Bài 2: Cán cân thanh toán quốc tế • Bài 3: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá • Bài 4: Thị trường ngoại hối • Bài 5: Thị trường vốn quốc tế • Bài 6: Nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ nước ngoài v1.0015105205 3 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN (tiếp theo) III. Tài liệu tham khảo • Sách giáo khoa C. Paul Hallwood va Ronald McDonald – Tài chính và Tiền tệ Quốc tế (International Money and Finance). Jeff Madura – Quản trị Tài chính Quốc tế (International Financial Management). • Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Tiến – Tài chính Quốc tế hiện đại. Nguyễn Văn Tiến – Thị trường Ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối. Nguyễn Văn Tiến – Thanh toán Quốc tế. Nguyễn Thị Thu Thảo và Hoàng Lan Hương – Hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Các tạp chí chuyên ngành. Các websites. v1.0015105205 4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Kết quả tổng hợp Học trên lớp Thi hết môn • Học LT trên lớp • Câu hỏi luận • Làm bài tập về nhà • Câu hỏi trắc nghiệm • Bài tập kiểm tra • Bài tập bắt buộc v1.0015105205 5 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ • Khái niệm tài chính quốc tế Tài chính quốc tế là sự di chuyển tiền vốn giữa các quốc gia gắn liền với các quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị, ngoại giao, quân sự giữa các quốc gia… giữa các chủ thể của các quốc gia và các tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ ở mỗi chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong các quan hệ quốc tế. • Đặc trưng các hoạt động của tài chính quốc tế Rủi ro hối đoái. Rủi ro chính trị: thay đổi luật pháp, thể chế chính trị. Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường. v1.0015105205 6 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ • Vai trò của tài chính quốc tế Khai thác các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phát triển kinh tế – xã hội trong nước. Thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế. Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính. • Nội dung của tài chính quốc tế Các quan hệ tiền tệ: Thanh toán quốc tế, đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế. Các quỹ thuộc tài chính quốc tế. Các chủ thể thuộc tài chính quốc tế. v1.0015105205 7 BÀI 1 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ ThS. Phan Thị Thanh Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015105205 8 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG • Trong năm 2008, 1 EUR đổi được 1,6 USD, đổi được 1,39 USD vào thời điểm tháng 3/2014, nhưng đến nay đã giảm xuống gần ngang bằng với 1 USD. • Đây là mức thấp nhất của cặp tỷ giá này trong 12 năm qua, đặc biệt là sau đà rơi liên tục và rất mạnh của đồng EUR từ đầu năm đến nay. Đồng EUR do ai phát hành và tại sao lại suy giảm mạnh? v1.0015105205 9 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được các nội dung sau: • Sự hình thành và phát triển của các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế 1: Bài 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1 Viện ngân hàng – tài chính Trường: ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN v1.0015105205 1 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN I. Mục tiêu học phần: Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên sẽ có khả năng: • Khái quát hóa về hệ thống tiền tệ quốc tế, bao gồm sự hình thành, phát triển và những vấn đề đặt ra hiện nay đối với hệ thống tiền tệ quốc tế. • Nhận thức tầm quan trọng của Cán cân thanh toán quốc tế (CCTTQT) thông qua tìm hiểu nội dung và phân tích, từ đó nêu lên những khuyến nghị cải thiện CCTTQT của Việt Nam. • Hiểu cách yết và phân loại tỷ giá, phân tích và đánh giá việc điều hành, thực thi chính sách tỷ giá tại một số quốc gia và Việt Nam. • Hiểu cách thức vận hành của Thị trường ngoại hối và ý nghĩa của các công cụ tài chính phái sinh ngoại tệ. • Tìm hiểu về Thị trường vốn quốc tế, bao gồm Thị trường trái phiếu quốc tế và Thị trường cổ phiếu quốc tế. • Nhận thức khủng hoảng nợ nước ngoài; phân tích, đánh giá nợ nước ngoài và vấn đề quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam. v1.0015105205 2 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN (tiếp theo) II. Nội dung nghiên cứu • Phần lý thuyết 6 bài thời lượng 45 tiết. • Môn học được trình bày với sự kết hợp bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo và các các điển hình nghiên cứu, ví dụ và bài tập thực hành. • Phương pháp giảng dạy và học tập nhằm phát huy tinh chủ động của học viên, bài giảng của giảng viên được trình bày song song với sự tham gia thảo luận của học viên trên cơ sở sử dụng giáo trình, tài liệu tham khảo và các công cụ tiện ích khác. • Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế • Bài 2: Cán cân thanh toán quốc tế • Bài 3: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá • Bài 4: Thị trường ngoại hối • Bài 5: Thị trường vốn quốc tế • Bài 6: Nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ nước ngoài v1.0015105205 3 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN (tiếp theo) III. Tài liệu tham khảo • Sách giáo khoa C. Paul Hallwood va Ronald McDonald – Tài chính và Tiền tệ Quốc tế (International Money and Finance). Jeff Madura – Quản trị Tài chính Quốc tế (International Financial Management). • Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Tiến – Tài chính Quốc tế hiện đại. Nguyễn Văn Tiến – Thị trường Ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối. Nguyễn Văn Tiến – Thanh toán Quốc tế. Nguyễn Thị Thu Thảo và Hoàng Lan Hương – Hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Các tạp chí chuyên ngành. Các websites. v1.0015105205 4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Kết quả tổng hợp Học trên lớp Thi hết môn • Học LT trên lớp • Câu hỏi luận • Làm bài tập về nhà • Câu hỏi trắc nghiệm • Bài tập kiểm tra • Bài tập bắt buộc v1.0015105205 5 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ • Khái niệm tài chính quốc tế Tài chính quốc tế là sự di chuyển tiền vốn giữa các quốc gia gắn liền với các quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị, ngoại giao, quân sự giữa các quốc gia… giữa các chủ thể của các quốc gia và các tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ ở mỗi chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong các quan hệ quốc tế. • Đặc trưng các hoạt động của tài chính quốc tế Rủi ro hối đoái. Rủi ro chính trị: thay đổi luật pháp, thể chế chính trị. Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường. v1.0015105205 6 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ • Vai trò của tài chính quốc tế Khai thác các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phát triển kinh tế – xã hội trong nước. Thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế. Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính. • Nội dung của tài chính quốc tế Các quan hệ tiền tệ: Thanh toán quốc tế, đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế. Các quỹ thuộc tài chính quốc tế. Các chủ thể thuộc tài chính quốc tế. v1.0015105205 7 BÀI 1 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ ThS. Phan Thị Thanh Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015105205 8 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG • Trong năm 2008, 1 EUR đổi được 1,6 USD, đổi được 1,39 USD vào thời điểm tháng 3/2014, nhưng đến nay đã giảm xuống gần ngang bằng với 1 USD. • Đây là mức thấp nhất của cặp tỷ giá này trong 12 năm qua, đặc biệt là sau đà rơi liên tục và rất mạnh của đồng EUR từ đầu năm đến nay. Đồng EUR do ai phát hành và tại sao lại suy giảm mạnh? v1.0015105205 9 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được các nội dung sau: • Sự hình thành và phát triển của các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính quốc tế 1 Tài chính quốc tế 1 Hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế Tổ chức tài chính quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 8 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
59 trang 38 0 0 -
Quy định về quản trị công ty đối với công ty đại chúng tại Luật Chứng khoán năm 2019
4 trang 30 0 0 -
Thông tư số: 36/2014/TT-NHNN năm 2014
39 trang 29 0 0 -
282 trang 24 0 0
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - Trường ĐH Võ Trường Toản
42 trang 24 0 0 -
Lý thuyết quản trị tài chính quốc tế: Phần 1 - TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, ThS. Nguyễn Thị Hồng Thu
270 trang 23 0 0 -
Bài giảng Tài chính quốc tế: Tỷ giá hối đoái - Nguyễn Diệp Hà
37 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tài chính quốc tế: Phần 1 - Bùi Thành Công
84 trang 22 0 0 -
59 trang 22 0 0
-
Giáo trình Thanh toán và tín dụng quốc tế: Phần 2 - Th.S. Nguyễn Thị Thu Hương, ThS. Lại Lâm Anh
131 trang 21 1 0