Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 4: Quan hệ ngang bằng trong tài chính Quốc tế
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính Quốc tế chương 4: Quan hệ ngang bằng trong tài chính Quốc tế trình bày về trạng thái cân bằng thị trường, mối quan hệ giữa giá cả và tỷ giá, mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá, các quan hệ ngang bằng trong môi trường thị trường hữu hiệu. Tham khảo tài liệu này để nắm bắt nội dung môn học một cách cụ thể nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 4: Quan hệ ngang bằng trong tài chính Quốc tế 5/16/2008 QUAN HỆ NGANG BẰNG trong Tài chính Quốc tế g Q * Nội dung chính • Trạng thái cân bằng thị trường • Mối quan hệ giữa Giá cả & Tỷ giá • Mối quan hệ giữa Lãi suất & Tỷ giá • Các quan hệ ngang bằng trong môi trường Thị Trường Hữu Hiệu Tỷ giá spot Thị trường Hoàn hảo Giá cả Lãi suất p i 1 5/16/2008 Trạng thái cân bằng thị trường A. Giả định về môi trường thị trường B. B Dạng cân bằng thị trường C. Arbitrage và LOP D. Kiểm định thực nghiệm LOP A. Giả định về môi trường thị trường • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (NuNoTBI) – Numerous. Nhiều chủ thể mua/bán có quy mô nhỏ – No Transaction Cost. Chi phí giao dịch bằng 0 – No Barrier Tự do giao dịch và cạnh tranh Barrier. – No Intervention. Chính phủ không can thiệp • Thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin – Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn phí – Toàn bộ thông tin liên quan đều được tích hợp vào trong mức giá thị trường B. Trạng thái cân bằng thị trường (Market Equilibrium) • Dạng cân bằng thị trường – Cân bằng thị trường cục bộ – Cân bằng thị trường tổng thể • T Trạng thái cân bằ thị trường â bằng t ờ – Tương tác cung-cầu trên thị trường – Mức giá cân bằng thị trường • Động cơ thúc đẩy thị trường cân bằng – Hoạt động Arbitrage 2 5/16/2008 C. Arbitrage & Quy luật Một Giá • Arbitrage – Kinh doanh chênh lệch giá theo nguyên tắc : (1) Mua rẻ Bán đắt, (2) Thực hiện mua-bán đồng thời • Quy luật Một Giá (LOP) – Trong môi trường thị trường giả định – Đối với cùng mặt hàng (tài sản) thuần nhất – Giá cả tại các địa điểm khác nhau phải như nhau p = S.p* S = p / p* D. Kiểm định LOP • Kết quả kiểm định thực nghiệm LOP – LOP tồn tại ở nhiều mức độ • Tài sản tài chính >>> Hàng hóa và dịch vụ • Hàng khả mại >>>>> Hàng bất khả mại – Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai lệch LOP • Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu hiệu như môi trường giả định • Mặt hàng (tài sản) so sánh không thuần nhất • Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt giữa các thị trường khác nhau Mối quan hệ Giá cả & Tỷ giá A. Mức giá chung và Lạm phát B. B Quan hệ Ngang bằng Sức mua (PPP) C. Kiểm định thực nghiệm PPP D. Ứng dụng PPP 3 5/16/2008 A. Mức giá chung & Lạm phát • Mức giá chung – Rổ hàng : gi và wi – Chỉ số giá (Price Index) P = ∑ pi wi • Sự thay đổi Mức giá chung – Lạm phát – Phương pháp tính P1 − P0 ΔP = P0 B. Quan hệ Ngang bằng Sức Mua (PPP) • PPP tuyệt đối – Giả định • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu • Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w) – Mức giá chung tại một thời điểm bất kỳ giữa thị trường các nước khác nhau phải ngang bằng nhau Σ p i w i = Σ S .p * w i i P = S .P * – Tỷ giá ngang bằng sức mua P S PPP = P* B. Quan hệ Ngang bằng Sức Mua (PPP) • PPP tương đối – Giả định • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu • Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w) – Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy ΔP − ΔP * ΔS = 1 + ΔP * ΔS ≈ ΔP − ΔP* 4 5/16/2008 B. Quan hệ Ngang bằng Sức Mua (PPP) • PPP kỳ vọng – Giả định • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu • Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w) – Tương quan lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 4: Quan hệ ngang bằng trong tài chính Quốc tế 5/16/2008 QUAN HỆ NGANG BẰNG trong Tài chính Quốc tế g Q * Nội dung chính • Trạng thái cân bằng thị trường • Mối quan hệ giữa Giá cả & Tỷ giá • Mối quan hệ giữa Lãi suất & Tỷ giá • Các quan hệ ngang bằng trong môi trường Thị Trường Hữu Hiệu Tỷ giá spot Thị trường Hoàn hảo Giá cả Lãi suất p i 1 5/16/2008 Trạng thái cân bằng thị trường A. Giả định về môi trường thị trường B. B Dạng cân bằng thị trường C. Arbitrage và LOP D. Kiểm định thực nghiệm LOP A. Giả định về môi trường thị trường • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (NuNoTBI) – Numerous. Nhiều chủ thể mua/bán có quy mô nhỏ – No Transaction Cost. Chi phí giao dịch bằng 0 – No Barrier Tự do giao dịch và cạnh tranh Barrier. – No Intervention. Chính phủ không can thiệp • Thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin – Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn phí – Toàn bộ thông tin liên quan đều được tích hợp vào trong mức giá thị trường B. Trạng thái cân bằng thị trường (Market Equilibrium) • Dạng cân bằng thị trường – Cân bằng thị trường cục bộ – Cân bằng thị trường tổng thể • T Trạng thái cân bằ thị trường â bằng t ờ – Tương tác cung-cầu trên thị trường – Mức giá cân bằng thị trường • Động cơ thúc đẩy thị trường cân bằng – Hoạt động Arbitrage 2 5/16/2008 C. Arbitrage & Quy luật Một Giá • Arbitrage – Kinh doanh chênh lệch giá theo nguyên tắc : (1) Mua rẻ Bán đắt, (2) Thực hiện mua-bán đồng thời • Quy luật Một Giá (LOP) – Trong môi trường thị trường giả định – Đối với cùng mặt hàng (tài sản) thuần nhất – Giá cả tại các địa điểm khác nhau phải như nhau p = S.p* S = p / p* D. Kiểm định LOP • Kết quả kiểm định thực nghiệm LOP – LOP tồn tại ở nhiều mức độ • Tài sản tài chính >>> Hàng hóa và dịch vụ • Hàng khả mại >>>>> Hàng bất khả mại – Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai lệch LOP • Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu hiệu như môi trường giả định • Mặt hàng (tài sản) so sánh không thuần nhất • Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt giữa các thị trường khác nhau Mối quan hệ Giá cả & Tỷ giá A. Mức giá chung và Lạm phát B. B Quan hệ Ngang bằng Sức mua (PPP) C. Kiểm định thực nghiệm PPP D. Ứng dụng PPP 3 5/16/2008 A. Mức giá chung & Lạm phát • Mức giá chung – Rổ hàng : gi và wi – Chỉ số giá (Price Index) P = ∑ pi wi • Sự thay đổi Mức giá chung – Lạm phát – Phương pháp tính P1 − P0 ΔP = P0 B. Quan hệ Ngang bằng Sức Mua (PPP) • PPP tuyệt đối – Giả định • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu • Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w) – Mức giá chung tại một thời điểm bất kỳ giữa thị trường các nước khác nhau phải ngang bằng nhau Σ p i w i = Σ S .p * w i i P = S .P * – Tỷ giá ngang bằng sức mua P S PPP = P* B. Quan hệ Ngang bằng Sức Mua (PPP) • PPP tương đối – Giả định • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu • Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w) – Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy ΔP − ΔP * ΔS = 1 + ΔP * ΔS ≈ ΔP − ΔP* 4 5/16/2008 B. Quan hệ Ngang bằng Sức Mua (PPP) • PPP kỳ vọng – Giả định • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo & hữu hiệu • Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w) – Tương quan lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính Quốc tế Bài giảng Tài chính Quốc tế Quan hệ ngang bằng Thị trường hữu hiệu Cân bằng thị trường Giá cả và tỷ giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 189 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 151 0 0 -
18 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Khủng hoảng tiền tệ Mexico và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
37 trang 89 0 0 -
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
220 trang 88 0 0 -
53 trang 80 0 0
-
19 trang 77 0 0
-
Xây dựng cấu trúc ma trận hạch toán xã hội cho mô hình hóa cân bằng tổng quát
19 trang 72 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB ĐH Kinh tế quốc dân
277 trang 58 0 0 -
130 câu hỏi trắc nghiệm Tài chính quốc tế (có đáp án)
23 trang 57 0 0