Bài giảng Tài chính quốc tế (TS. Lê Tuấn Lộc) - Chương 1: Những vấn đề về tài chính quốc tế
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 400.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế. Nội dung chương 1 gồm có sự hình thành và phát triển tài chính quốc tế, nội dung tài chính quốc tế, hoạt động tài chính quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế (TS. Lê Tuấn Lộc) - Chương 1: Những vấn đề về tài chính quốc tế MÔN HỌC:TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tài liệu này được chia sẻ miễn phí bởi tuoitrebentre.vn GV:TS LÊ TUẤN LỘC LOGO Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÀILOGO CHÍNH QUỐC TẾ 1 Sự hình thành và phát triển TCQT 2 Nội dung tài chính quốc tế 3 4 Hoạt động tài chính quốc tế 5 2 1. Sự hình thành và phát triển của tàiLOGO chính quốc tế Khái quát về tài chính quốc tế “Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế” Nghĩa là các hoạt động tài chính diễn ra giữa một bên là các chủ thể của các quốc gia đó với một bên là chủ thể của các quốc gia khác hoặc tổ chức tài chính quốc tế. 3 1. Sự hình thành và phát triển của tàiLOGO chính quốc tế Cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế Các quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị, quân sự… Sự xuất hiện tiền tệ như vật trao đổi trung gian Thương mại quốc tế phát triển Xuất hiện những tổ chức tài chính trung gian thực hiện cho vay quốc tế Sự phát triển công nghệ khích thích FDI 4 1. Sự hình thành và phát triển của tàiLOGO chính quốc tế Quá trình phát triển của tài chính quốc tế Hình thức sơ khai: Buôn bán hàng hoá, cống nộp vàng bạc, châu báu…; Hình thức ở mức độ cao hơn: thuế xuất nhập khẩu, tín dụng quốc tế; Hình thức ở mức độ phức tạp: FDI, đầu tư gián tiếp, viện trợ quốc tế không hoàn lại, hợp tác quốc tế về tài chính…. 5LOGO 2. Nội dung của tài chính quốc tế Thanh toán quốc tế Viện trợ quốc tế Tín dụng quốc tế Đầu tư gián tiếp quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài 6LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.1 Khái niệm “Hoạt động tài chính quốc tế là một chuỗi vận động thông qua việc vận hành của ba thành phần: các thiết chế cơ sở, hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế, thị trường tài chính quốc tế” 3.2 Thiết chế tài chính cơ sở: “ là các đơn vị làm cơ sở để chuyển dịch tài chính trong nước bao gồm: -Thiết chế nội địa -Thiết chế cấp quốc tế 7LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế Thiết chế tài chính nội địa: là các đơn vị tài chính thực hiện các chuyển dịch tài chính trong nước Gồm: ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, hiệp hội cho vay và tiết kiệm, quỹ tương hỗ, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí … Chức năng -Trung gian tài chính -Phát hành công cụ tài chính: tiền, cổ phiếu, trái phiếu, thẻ tín dụng, thư tín dụng … -Đầu tư tài chính -Thực hiện các dịch vụ tài chính quốc tế 8LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế Thiết chế tài chính quốc tế Thường là một tập đoàn cổ phần đa quốc gia, hoặc một tổ chức quốc tế sáng lập (WB, IMF) Chỉ thực hiện các dịch vụ ở cấp quốc tế, cấp chính quyền quốc gia, dịch vụ với các tổ chức tài chính Là tổ chức cầu nối tài chính ở phạm vi toàn cầ u Công cụ tài chính của nó được luân chuyển và chấp nhận ở cấp quốc tế 9LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế3.3 Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế “Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế là hệ thống các công cụ tài chính quốc tế” Công cụ tài chính thông thường: tiền giấy, cổ phiếu, trái phiếu, các loại chứng thư tài sản khác Công cụ tài chính quốc tế: các công cụ trên khi nó được chấp nhận ở phạm vi quốc tế 10LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4 Thị trường tài chính quốc tế “Thị trường tài chính là nơi công cụ tài chính được chuyển dịch. Thị trường tài chính bao gồm người bán, người mua, hàng hoá và cơ chế vận hành” 11LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4.1 Các hình thức chuyển dịch tài chính Chuyển dịch không đối tác: là dịch chuyển nội bộ hay điều động tài chính (Unilateral) Chuyển dịch tài chính hai đối tác: chuyển dịch tài chính giữa 2 chủ thể ở hai quốc gia (Bilaterals) Chuyển dịch tài chính nhiều đối tác: là hình thức chuyển dịch đa phương (Multilaterals) 12LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4.2 Phân loại thị trường tài chính Theo công cụ tài chính (Form of Financial Instruments) Thị trường cổ phiếu (Equity Markets) Thị trường trái phiếu (Bond Markets) Thị trường ngoại tệ (Foreign Exchange Markets) 13LOGO 3. Hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính quốc tế (TS. Lê Tuấn Lộc) - Chương 1: Những vấn đề về tài chính quốc tế MÔN HỌC:TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tài liệu này được chia sẻ miễn phí bởi tuoitrebentre.vn GV:TS LÊ TUẤN LỘC LOGO Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÀILOGO CHÍNH QUỐC TẾ 1 Sự hình thành và phát triển TCQT 2 Nội dung tài chính quốc tế 3 4 Hoạt động tài chính quốc tế 5 2 1. Sự hình thành và phát triển của tàiLOGO chính quốc tế Khái quát về tài chính quốc tế “Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế” Nghĩa là các hoạt động tài chính diễn ra giữa một bên là các chủ thể của các quốc gia đó với một bên là chủ thể của các quốc gia khác hoặc tổ chức tài chính quốc tế. 3 1. Sự hình thành và phát triển của tàiLOGO chính quốc tế Cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế Các quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị, quân sự… Sự xuất hiện tiền tệ như vật trao đổi trung gian Thương mại quốc tế phát triển Xuất hiện những tổ chức tài chính trung gian thực hiện cho vay quốc tế Sự phát triển công nghệ khích thích FDI 4 1. Sự hình thành và phát triển của tàiLOGO chính quốc tế Quá trình phát triển của tài chính quốc tế Hình thức sơ khai: Buôn bán hàng hoá, cống nộp vàng bạc, châu báu…; Hình thức ở mức độ cao hơn: thuế xuất nhập khẩu, tín dụng quốc tế; Hình thức ở mức độ phức tạp: FDI, đầu tư gián tiếp, viện trợ quốc tế không hoàn lại, hợp tác quốc tế về tài chính…. 5LOGO 2. Nội dung của tài chính quốc tế Thanh toán quốc tế Viện trợ quốc tế Tín dụng quốc tế Đầu tư gián tiếp quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài 6LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.1 Khái niệm “Hoạt động tài chính quốc tế là một chuỗi vận động thông qua việc vận hành của ba thành phần: các thiết chế cơ sở, hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế, thị trường tài chính quốc tế” 3.2 Thiết chế tài chính cơ sở: “ là các đơn vị làm cơ sở để chuyển dịch tài chính trong nước bao gồm: -Thiết chế nội địa -Thiết chế cấp quốc tế 7LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế Thiết chế tài chính nội địa: là các đơn vị tài chính thực hiện các chuyển dịch tài chính trong nước Gồm: ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, hiệp hội cho vay và tiết kiệm, quỹ tương hỗ, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí … Chức năng -Trung gian tài chính -Phát hành công cụ tài chính: tiền, cổ phiếu, trái phiếu, thẻ tín dụng, thư tín dụng … -Đầu tư tài chính -Thực hiện các dịch vụ tài chính quốc tế 8LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế Thiết chế tài chính quốc tế Thường là một tập đoàn cổ phần đa quốc gia, hoặc một tổ chức quốc tế sáng lập (WB, IMF) Chỉ thực hiện các dịch vụ ở cấp quốc tế, cấp chính quyền quốc gia, dịch vụ với các tổ chức tài chính Là tổ chức cầu nối tài chính ở phạm vi toàn cầ u Công cụ tài chính của nó được luân chuyển và chấp nhận ở cấp quốc tế 9LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế3.3 Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế “Hệ thống tiền tệ và tài chính quốc tế là hệ thống các công cụ tài chính quốc tế” Công cụ tài chính thông thường: tiền giấy, cổ phiếu, trái phiếu, các loại chứng thư tài sản khác Công cụ tài chính quốc tế: các công cụ trên khi nó được chấp nhận ở phạm vi quốc tế 10LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4 Thị trường tài chính quốc tế “Thị trường tài chính là nơi công cụ tài chính được chuyển dịch. Thị trường tài chính bao gồm người bán, người mua, hàng hoá và cơ chế vận hành” 11LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4.1 Các hình thức chuyển dịch tài chính Chuyển dịch không đối tác: là dịch chuyển nội bộ hay điều động tài chính (Unilateral) Chuyển dịch tài chính hai đối tác: chuyển dịch tài chính giữa 2 chủ thể ở hai quốc gia (Bilaterals) Chuyển dịch tài chính nhiều đối tác: là hình thức chuyển dịch đa phương (Multilaterals) 12LOGO 3. Hoạt động tài chính quốc tế 3.4.2 Phân loại thị trường tài chính Theo công cụ tài chính (Form of Financial Instruments) Thị trường cổ phiếu (Equity Markets) Thị trường trái phiếu (Bond Markets) Thị trường ngoại tệ (Foreign Exchange Markets) 13LOGO 3. Hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng tài chính quốc tế Tài chính quốc tế Lý thuyết tài chính quốc tế Tài liệu tài chính quốc tế Hoạt động tài chính Nội dung tài chính quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 190 0 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 184 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 178 0 0 -
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 151 0 0 -
18 trang 124 0 0
-
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Lưu chuyển tiền tệ
4 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Khủng hoảng tiền tệ Mexico và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
37 trang 89 0 0 -
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
220 trang 89 0 0 -
53 trang 80 0 0
-
19 trang 77 0 0